Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 2 2018 lúc 10:02

- Giống nhau:

   + Xương đầu

   + Xương cột sống: xương sườn, xương mỏ ác

   + Xương chi: đai vai, đai hông, chi trên, chi dưới.

 - Khác nhau:

Đặc điểm Xương thỏ Xương thằn lằn
Các đốt sống cổ 7 đốt Nhiều hơn
Xương sườn Kết hợp với đốt sống lung và xương ức tạo thành lồng ngực Có cả ở đốt thắt lưng
Xương các chi Thẳng góc, nâng cơ thể len cao Nằm ngang

Bình luận (0)
_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
Phạm Ánh Tuyết
1 tháng 3 2017 lúc 21:28
Điểm so sánh Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ
1) Số đốt sống cổ 8 đốt 7 đốt
2)Lồng ngực Xương sườn khớp với đốt sống thân Lồng ngực được hợp bởi các xương sườn, xương mỏ ác và đốt sống thân
3)Xương chi Xương chi nằm ngang( bò sát) Xương chi nằm thẳng góc nâng cơ thể lên cao

Bảng trên nêu lên điểm khác nhau giữa bộ xương thằn lằn và bộ xương thỏ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Mai Phương
25 tháng 2 2016 lúc 20:29

Sinh học 7

Bình luận (1)
Học nữa học mãi cố gắng...
25 tháng 2 2016 lúc 19:35

nghe tên đã thấy ghê 

Bình luận (0)
Nam
25 tháng 2 2016 lúc 20:28

- Giống nhau : Các bộ phận xương của thằn lằn và xương của thỏ tương đồng nhau 

- Khác nhau :

Bộ xương thằn lằn

Bộ xương thỏ
Có 8 đốt sống cổCó 7 đốt sống cổ
Chưa có xương mỏ ácXuất hiện xương mỏ ác
Chi nằm ngang cơ thểChi nằm dưới cơ thể

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 16:36

 1- Sọ ếch

   2- Cột sống

   3- Đốt sống cùng

   4- Các xương đai chi trước

   5- Các xương chi trước

   6- Xương đai hông

   7- Các xương chi sau

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 12 2019 lúc 14:32

- Củ dong ta và củ gừng giống nhau: đều phình to chữa chất dinh dưỡng, chúng đều có lá, chồi ngọn, chồi nách.

- Củ khoai tây và củ su hào giống nhau đều to, tròn. Khác nhau củ khoa tây mọc dưới mặt đất, củ su hào mọc trên mặt đất.

- Thân củ có đặc điểm: Thân phình to, nằm trên mặt đất, chứa chất dinh dưỡng dự trữ khi cây ra hoa, tạo quả.

- VD thân củ: khoai tây, su hào dùng làm thức ăn cho con người.

- Thân rễ : Thân phình to , có chức năng dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.

- Cây thân rễ như củ nghệ, gừng, dong ta công dụng làm thực phẩm cho con người.

- Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng sẽ thấy nước chảy ra.

→ Nhận xét: Thân cây có chứa nước dữ trữ cho các hoạt động sống của cây.

- Thân cây xương rồng mọng nước có tác dụng dự trữ nước cho cơ thể.

- Ví dụ cây mọng nước: Nha đam, cây thuốc bỏng.

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Sơn
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 10:48

1. Bộ xương người gồm 3 phần :
- Phần đầu gồm khối xương sọ có 8 xương ghép lại tạo thành hộp sọ lớn chứa não. Xương mật nhỏ, có xương hàm.
- Phần thân gồm cột sống có nhiều đốt sống khớp với nhau, cong ở 4 chỗ. Các xương sườn gắn với cột sống và xương ức tạo thành lồng ngực (bảo vệ tim phổi).
- Xương chi gồm xương tay và xương chân (có các phần tương tự nhau).
2.Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa quan trọng đối với những hoạt động của con người :
- Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt đảm nhiệm chức năng cầm
nắm phức tạp trong lao động của con người.
- Xương cổ chân và xương gót phát triển nở về phía sau làm cho diện tích bàn chân lớn, đảm bảo sự cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng.
 

Bình luận (0)
Truong Le Uyen Nhi
25 tháng 9 2017 lúc 21:51

-Bộ xương gồm 3 phần: +Xương đầu: gồm xương mặt, sọ.

+Xương thân: gồm xương ức, sườn, sống.

+Xương chi: gồm xương tay, chân.

-Ý nghĩa: +Xương tay: cầm nắm phức tạp trong lao đọng con người

+Xương chân: đảm bảo sự cân bằng vững chắc co tư thế đứng thẳng

Bình luận (0)
chu thị hương quỳnh
Xem chi tiết
Chu Thị Hạnh
5 tháng 3 2020 lúc 14:55
dựa vào đây mà trả lời nha!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Thị Ngọc Nhung
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
2 tháng 11 2016 lúc 18:44

1.Chúng đều có chồi ngọn, chồi nách, lá

3.+Dều có chồi ngọn, chồi nách, lá -> Là thân

+ Phình to chứa chất dự trữ

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2019 lúc 15:05

- Những bộ phận của thân: Chồi ngọn, chồi nách, thân chính, cành.

- Thân và cành đều có chồi ngọn, có lá, lá có chồi nách.

- Chồi ngọn nằm ở đầu thân và đầu cành.

- Chồi nách nằm ở dọc thân và cành, nằm ở kẽ lá.

- Chồi ngọn giúp thân cây dài ra

- Trong hình H.13.2 giữa chồi hoa và chồi lá

     + Giống nhau: đều được bao bọc bên ngoài bằng chồi lá

     + Khác nhau: trong chồi lá có mô phân sinh ngọn sẽ phát triển thành cành mang lá, còn chồi hoa có mầm hoa sẽ phát triển thành hoa.

- Chồi hoa sẽ phát triển thành cành mang hoa hoặc hoa, chồi lá sẽ phát triển thành cành mang lá.

Bình luận (0)