Chim ăn hạt có lợi hay có hại cho cây trồng ? Vì sao ?
Cần gấp nhá !!!
Nhưng loài chim ăn hạt co lợi hai có hại cho cây trồng? vì sao?
Mình sẽ cùng nhau phân tích về cả hai mặt: có hại, có lợi được chứ?
Có hại | Có lợi |
Những loài chim ăn hạt giống tốt hay những hạt đẹp, to sẽ làm cho năng suất kém, chất lượng thấp đông thời sản lượng ít dần=> Ảnh hưởng xấu đến kinh tế của người nông dân. | Làm phát tán càng xa các loại hạt, đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển ở khắp mọi nơi trên Trái Đất của loài thực vật đó. |
1. Kể tên một số côn trùng có lợi cho cây trồng. Vì sao chúng có lợi ?
2. Kể tên một số côn trùng có hại cho cây trồng. Vì sao chúng có hại ?
3. So sánh phân hữu cơ và phân vô cơ.
Côn trùng có lợi cho cây là:
-Bươm bướm
Vì chúng thụ phấn cho cây
Côn trùng có hại cho cây là:
- ốc sên
Vì chúng ăn lá cây, lm cây bị hư
. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?
A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt
B. Là vật trung gian truyền bệnh
C. Ăn quả, hạt
D. Ăn cá
. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?
A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt
B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm
C. Ăn quả, hạt và cá
D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.
Lợi ích của gà là
1. cung cấp thịt
2. cung cấp trứng
3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1
4. ăn quả, hạt
5. ăn sâu bọ có hại
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
Biện pháp để khai thác các lợi ích lớp Chim là:
1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị
2. huấn luyện chim săn bắt mồi
3. xây dựng khu bảo tồn động vật
4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
. Đâu không phải tác hại của lớp Chim?
A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt
B. Là vật trung gian truyền bệnh
C. Ăn quả, hạt
D. Ăn cá
. Đâu không phải lợi ích của lớp Chim?
A. Thụ phấn cây trồng, phát tán quả và hạt
B. Ăn sâu bọ có hại và động vật gặm nhấm
C. Ăn quả, hạt và cá
D. Huấn luyện chim săn bắt mồi, phục vụ du lịch.
Lợi ích của gà là
1. cung cấp thịt
2. cung cấp trứng
3. là vật trung gian truyền bệnh cúm H5N1
4. ăn quả, hạt
5. ăn sâu bọ có hại
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
Biện pháp để khai thác các lợi ích lớp Chim là:
1. tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị
2. huấn luyện chim săn bắt mồi
3. xây dựng khu bảo tồn động vật
4. săn bất triệt để các loài chim trong tự nhiên
A. 1, 2, 3 B. 1, 3, 4 C. 1, 2, 5 D. 1, 4, 5
Ăn rau có lợi hay có hại ? Vì sao ?
con phai tuy
co loi : giup he tieu hoa tot hon
co hai : ngo doc
an rau co loi cho suc khoe vi rau co nhieu can xi giau chat dam co nhieu vi ta min A,D
Có lợi Vì dễ tiêu hóa
Nếu có hại thì ....... Rau bị ngộ độc!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Quá trình quang hợp của cây xanh cũng là phản ứng hóa học:
1. Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
2. Viết phương trình chữ của phản ứng
3. Phản ứng trên có lợi hay hại? Vì sao?
4. Trong sản xuất, để cây trồng quang hợp tốt chúng ta cần có biện pháp gì?
ai có thể giải để thi kì 1 lớp 7 ko?
1:các cách bón phân ? phân biệt bón lót và bón thúc?
2:những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng
3:mục đích và phương pháp sự dụng hạt giống
4:tác hại sâu bệnh đối với cây trồng?côn trùng có lợi hay có hại?vì sao
5:trình bày mục đích sử dụng đất?các công việc làm đất và tác dụng của chúng?các công cụ làm đất ở địa phương âu nhược điểm của của công cụ đó
2. Bảo quản hạt giống
- Hạt giống phải đạt chuẩn:khô, mẩy, k lẫn tạp, tỉ lệ hạt lép thấp,k bị sâu bệnh,....
- Nơi bảo quản(cất giữ)phải có nhiệt độ và độ ẩm ko khí thấp, phải kín để tránh chim, chuột, côn trùng phá hoại
- Trong quá trình bảo quản, thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời
-Trong trường hợp bảo quản lâu dài, hạt giống cần được bảo quản trong kho lạnh có các thiết bị điều khiển tự động
c1 :
- cos2 cách : bón lót và bón thúc
-bón lót : bón phân vào đất trước khi gieo trồng nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây ngay khi nó ms mọc , ms bén rễ
- bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây nhằm đáp ứng nhu cầu của cây trong từng thời kì , tạo điều kiện cho cây sinh trưởng , phát triển tôt
1. Có nhiều cách bón: có thể bón vãi, bón theo hàng, bó theo hốc hoặc phun trên lá.
Bón lót và bón thúc:
* Khác nhau:
- Bón lót: bón trước khi gieo trồng.
- Bón thúc: bón trong thời gian sinh trưởng của cây.
2. Những điều kiện để bảo quản tốt hạt giống cây trồng là: chọn hạt chắc, phơi khô và bảo quan nơi kín đáo hoặc kho lạnh.
3. Mục đích sử dụng hạt giống là: giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng xuất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.
Phương pháp sử dụng hạt giống là:
1. Phương pháp chọn lọc:
- Từ nguồn giống khởi đầu chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt làm giống. Gieo hạt đã chọn nếu có đặc tính tốt hơn giống bình thường thì được chọn làm giống.
2. Phương pháp lai:
- Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhị hoa của cây là mẹ. Sau đó lấy hạt của cây là mẹ gieo trồng, ta được cây lai.
3. Phương pháp gây đột biến:
- Dùng tác nhân vật lí, hóa học để gây đột biến.
4. Phương pháp nuôi cấy mô:
- Tách lấy mô ( hoặc tế bào ) sống của cây nuôi cấy trong môi trường đặc biệt, sau thời gian sẽ hình thành cây mới.
4. Tác hại của sâu bệnh đối với cây trồng là: ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng, phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất và chất lượng nông sản.
Con trùng có: hại. Vì:
- Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành chân khớp, cơ thể có 3 phần: đầu, ngực, bụng. Ngực mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh và đầu có 1 đôi râu.
- Vì nó ăn lá và phá hoại mùa màn.
5. Mục đích sử dụng đất là: làm đất có tác dụng làm cho đất tơi xốp, tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng, đồng thời tiêu diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt.
Các công việc làm đất như là:
* Cày đất: là xáo trộn lớp đất mặt ở độ sâu từ 20 đến 30cm, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.
* Bừa và đập đất: để làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt rộng.
* Lên luống: để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng, phát triển.
Các công cụ làm đất ở địa phương em là: cuốc => đập đất.
Cho mình hỏi kiến vàng có lợi hay có hại cho cây trồng .
Kiến vàng là một loài có lợi cho cây trồng vì:
+Kiến vàng tiêu diệt các loài có hại như sâu, rệp, kiến hôi
+Hạn chế một số bệnh ở cây trồng
Tìm Ví Dụ
+Có lợi: Làm thuốc chữa bệnh(Điền 2 ví dụ vào đây các ô sau cũng vậy)
Làm Thực phẩm(, Thức ăn động vật(
Thụ phấn cây trồng(
diệt sâu bọ có hại(
làm sạch môi trường(
+Có hại:gây bệnh(
hại cây trồng(
hại hạt ngũ cốc, gỗ(
Đug nhé pn
Làm thuốc chữa bệnh : mật ong,nhộng tằm,bọ ngựa,dế mèn,dế trũi,ve sầu,bọ hung
Làm thực phẩm :Nhộng tằm,dế,dế mèn,bọ rầy
Thụ phấn cây trồng :ong, bướm,...
Thức ăn đv khác: ruồi,
Truyền bệnh: bọ gậy,ruồi,muỗi,chấy, rận
Diệt sâu hại :bọ ngựa,ong mắt đỏ,...
Hại hạt ngũ cốc : mọt gạo ,bọ gậy
+Có lợi:
Làm thuốc chữa bệnh :bọ cạp,ong mật
Làm thực phẩm:tôm,cua,bọ cạp,..
Thụ phấn cho cây trồng: ong,bướm
Diệt sâu bọ có hại: nhện,bọ cạp,bọ ngựa,bọ râu...
Làm sạch môi trường: bọ hung,...
+Có hại:
Hại cây trồng: châu chấu,ấu trùng ve sầu,...
Hai6 hạt ngủ cốc,gỗ: mọt ẩm,mối,..
su da dang ve tap tinh co y nghia gi
Lưới thức ăn của một quần xã sinh vật trên cạn được mô tả như sau: Các loài cây là thức ăn của sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và một số loài động vật ăn rễ cây. Chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả. Chim sâu và chim ăn hạt đều là thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn. Động vật ăn rễ cây là thức ăn của rắn, thú ăn thịt và chim ăn thịt cỡ lớn. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Có 3 chuỗi thức ăn mà mỗi chuỗi chỉ có tối đa 3 mắt xích.
II. Nếu số lượng rắn bị giảm mạnh thì số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III. Chim ăn thịt cỡ lớn có thể là bậc dinh dưỡng cấp 3, cũng có thể là bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV. Các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có ổ sinh thái trùng nhau một phần.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng là II, III và IV.
Dựa vào mô tả nói trên, chúng ta vẽ được lưới thức ăn:
I sai: Vì chuỗi thức ăn có 3 mắt xích có 4 chuỗi:
Cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® chim ăn thịt cỡ lớn ( có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® rắn (có 3 mắt xích).
Cây ® động vật ăn rễ cây ® thú ăn thịt (có 3 mắt xích).
II đúng: Vì khi số lượng rắn giảm thì sự cạnh tranh về nguồn thức ăn của chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt giảm. Nên số lượng chim ăn thịt cỡ lớn và thú ăn thịt sẽ tăng.
III đúng: Trong chuỗi thức ăn có 4 mắt xích (như cây ® côn trùng cánh cứng ® chim sâu ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì thú ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; còn trong chuỗi thức ăn có 3 mắt xích (như: cây ® chim ăn hạt ® chim ăn thịt cỡ lớn) thì chim ăn thịt cỡ lớn thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4.
IV đúng: Vì các loài sâu đục thân, sâu hại quả, động vật ăn rễ cây và côn trùng cánh cứng có sự phân hóa ổ sinh thái (mỗi loài ăn một bộ phận khác nhau của cây) nhưng đều sử dụng cây làm thức ăn.