Nhưng câu b d bài 109 bằng bao nhiêu và bài 110 cũng vậy
Ôi thần linh ơi . Ai giúp mình làm bài sách bt trang 19 bài 109 câu b,d và bài 110 ko? Ghi đăyf đủ kết quả nhé. Like mạnh lớp 6 tập 1
Giúp mình bài 109 câu b và d. Bài 110 trả lời đầy đủ mình sẽ like or tích tuỳ bạn. Câu trả lời nè rùi xuống dòng like hay tích nhé sách bt trang 19
Các bạn ơi bài 109 sách bt lớp 6 tập 1 câu b, d các bạn ghi kết quả hộ mik nhé cả bài 110 nữa cảm ơn
mình vừa làm một bài kiểm tra gồm có 5 bài .mỗi bài mình ko biết bao nhiêu điểm nhưng mình biết bài cuối khó nên cô sẽ cho ít điểm. mình chưa làm xong hết.còn bài cuối và câu b baif4. nhưng mình sai câu c bài 2 .các bạn thử nói xem minh sẽ bị trừ bao nhiêu điểm
mk đoán tầm 2.5 vì bài hình mà vẽ sai thì toan
thường nếu mà hình sai thì sẽ không chấm điểm nữa trừ khi giáo viên chấm nhẹ hoặc không để ý thì ksao
Khối lớp 5 có 375 học sinh. Trước khi nghỉ Tết các thầy cô cho nhiều bài tập về nhà. Nhưng trước Tết, 2/3 số học sinh nữ và nửa số hoc sinh nam đã hoàn thành bài tâp về nhà, và như vậy số học sinh nam, nữ chưa hoàn thành hết bài tập bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ
2/3 nữ đã hoàn thành bài tập => 1/3 nữ chưa hoàn thành bài tập. Tương tự có 1/2 nam chưa hoàn thành bài tập. Khi đó 1/3 số nữ chưa hoàn thành bài tập bằng 1/2 số nam chưa hoàn thành bài tập. Vậy tỉ số giữa số nữ và số nam là 3/2. Coi số nữ là 3 phần bằng nhau thì số nam là hai phần như thế. Số học sinh nữ là: 375: (3+2)x3=225 (em). Số học sinh nam là: 375-225= 150 (em)
Khối lớp 5 có 375 học sinh. Trước khi nghỉ Tết các thầy cô cho nhiều bài tập về nhà. Nhưng trước Tết, 2/3 số học sinh nữ và nửa số hoc sinh nam đã hoàn thành bài tâp về nhà, và như vậy số học sinh nam, nữ chưa hoàn thành hết bài tập bằng nhau. Hỏi có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ?
2/3 nữ đã hoàn thành bài tập
=> 1/3 nữ chưa hoàn thành bài tập.
Tương tự có 1/2 nam chưa hoàn thành bài tập.
Khi đó 1/3 số nữ chưa hoàn thành bài tập bằng 1/2 số nam chưa hoàn thành bài tập.
Vậy tỉ số giữa số nữ và số nam là 3/2.
Coi số nữ là 3 phần bằng nhau thì số nam là hai phần như thế.
Số học sinh nữ là: 375: (3+2)x3=225 (em).
Số học sinh nam là: 375-225= 150 (em)
Các đoạn kết bài dưới đây là kết bài mở rộng hay không mở rộng? Cách kết bài như vậy có tác dụng gì?
a) Ngày nào cũng vậy, cũng từng ấy công việc em giúp mẹ cha. Nằm trong màn rồi nhưng em vẫn chưa ngủ được ngay. Một ngày đã qua đi với nhiều việc. Bao nhiêu ý nghĩ đang chập chờn chạy theo nhau cùng với những công việc hằng ngày em đã làm như nhảy múa quanh em. Em ngủ thật ngon và nụ cười sẽ còn đọng mỏi trên môi.
Theo Nông Thị Cổ, Thuật lại những việc làm giúp đỡ cha mẹ
b, Sau hai giờ tham quan phòng triển lãm, chúng em ra về. Mặt Trời đã lên cao, nắng rải vàng trên cánh đồng lúa mênh mông. Lòng em rạo rực, em nhìn các bạn, ai cũng thấy mến hơn, hàng cây đẹp hơn, đồng lúa xanh hơn. Em thấy như các thầy, các cô, các bạn trông chờ ở em những thành tích tốt hơn, đẹp hơn để góp phần cho những cuộc triển lãm của nhà trường.
Theo Trần Đăng Khoa, Thuật lại một buổi xem triển lãm “Vở sạch chữ đẹp"
c, Mẹ bảo: " Con đừng buồn! Các đội hôm nay đều thắng. ". Ồ sao mẹ tôi nói đúng thế! Chúng em đều thắng vì cuộc thi rất vui và bổ ích.
Nam Trực, Ngày hội giao lưu
a) Kết bài mở rộng -> thể hiện được ý nghĩa và lời bình của tác giả
b, Kết bài mở rộng -> thể hiện được ý nghĩa và lời bình của tác giả
c, Kết bài không mở rộng -> thể hiện được kết thúc luôn của câu chuyện
Bài 1:
Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các ban thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?
Bài 2
Một lớp học có 28 nam và 28 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ với số tổ nhiều hơn 1 sao cho số nam trog các tổ bằng nhau và số nữ cũng vậy? CÁch chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?
Bài 1:
Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)
Theo bài ra ta có:
18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a
=> a thuộc ƯC(18,24)
Ta có :
18= (1;2;3;6;9;18) ( ngoặc ( ở đây là ngoặc nhọn)
24 = (1;2;3;4;6;8;12;24)
=> ƯC(18,24) = ( 1;2;3;6)
Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm.
Khi đó, mỗi nhóm có:
Số bạn nam là:
18 : 6 = 3 (bạn)
Số bạn nữ là:
24 : 6 = 4 (bạn)
Bài 2:
Gỉai
Gọi a là số tổ dự định chia (a thuộcN)và a ít nhất
Theo bài ra ta có:
28 chia hết cho a;24 chia hết cho a
Do đó a là ƯC (28;24)
28=2mũ2.7
24=2mũ3.3
ƯCLN(28:24)=2mũ2=4
Suy ra ƯC(24:28)=Ư(4)=(1:2:4)
Vậy có 3 cách chia số nam và nữ vào các tổ đều nhau.
Chia cho lớp thành 4 tổ thì mỗi tổ có số học sinh ít nhất
Gọi số nhóm chia được là x
18:x 24:x => x thuộc UCLN {18;24}
UCLN {18;24}= 2 * 3 =6
=> Lớp có thể chia nhiều nhất được 6 nhóm
Khi đó mỗi nhóm có số bạn nam là 18 : 6 =3 (ban)
Khi đó mỗi nhóm có số bạn nữ là 24 : 6 =4 (ban)
Đáp số : lớp có thể chia nhiều nhất được 6 nhóm
khi đó mỗi nhóm có 3 bạn nam
khi đó mỗi nhóm có 4 bạn nữ