nhận xét về những chuyển biển về cơ cấu xã hội ở nước ta ở thời Văn Lang và thời bị đô hộ
Hãy nhận xét về nhưng chuyển biến về cơ cấu xã hội ở nước ta giửa thời văn lang-âu lạc và thời kì bị đô hộ
THỜI KỲ VĂN LANG - ÂU LẠC | THỜI KỲ BỊ ĐÔ HỘ |
Vua | Quan lại đô hộ |
Quý tộc | Hào trưởng Việt Địa chủ Hán |
Nông dân công xã | Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
Nô tì | Nô tì |
Thế nhá
Thời Văn Lang - Âu Lạc |
Thời kì bị đô hộ |
||
Vua | Quan lại đô hộ | ||
Quý tộc |
|
||
Nông dân công xã |
Nông dân công xã Nông dân lệ thuộc |
||
Nô tì | Nô tì | ||
Mình bị thừa mất 1 dòng cuối.
Chúc các bạn học giỏi
nhận xét về những chuyển biến về cơ cấu xã hội ở nước ta giữa 2 thời kì trên.
Nhận xét về sự chuyển biến xã hội ở nước ta:
- Chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của bọn đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.
- Xã hội bị phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.
- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc
- Những chính sách về văn hóa - xã hội của chính quyền đô hộ trong thời kì Bắc thuộc:
+ Bắt nhân ta theo phong tục Hán, xóa bỏ phong tục, tín ngưỡng của ta
-> Nhằm mục đích thực hiện âm mưu đồng hóa dân tộc Việt Nam.
+ Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận, huyện và tiến hành du nhập Nho giáo, Đạo giáo... và những luật lệ, phong tục tập quán của người Hán vào nước ta.
- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội nước ta thời kì đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc với chính quyền phong đô hộ phương Bắc.
Câu 1: Trình bày những biểu hiện chứng tỏ chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta thất bại?
Câu 2: Hoàn thành sơ dồ về cơ cấu xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc và thời Bắc thuộc. Từ đó, trình bày sự chuyển biến trong cơ cấu xã hội nước ta thời Bắc thuộc. Theo em, tầng lớp nào trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khỏi nghĩa độc lập? Vì sao?
Tham khảo:
1. Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại: + Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ. + Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
2. Tổ chức xã hội thay đổi rõ rệt: Quan lại đô hộ -> Địa chủ Hán và Hào trưởng Việt -> nông dân công xã -> nông dân lệ thuộc -> nô tì.
Những thế lực tầng lớp trên của xã hội bị chính quyền đô hộ chèn ép
Mâu thuẫn bao trùm xã hội là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với chính quyền cai trị phương Bắc
Theo em, thành phần nông dân công xã trong xã hội sẽ lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa giành độc lập của người Việt vì đây là thành phần chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cướp đoạt ruộng đất và tô thuế của phong kiến Bắc thuộc
trình bày những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta các thế kỷ 1-6, việc chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích gì
a) Về xã hội
- Từ thế kỉ I đến thế kỉ VI người Hán thu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp ném quyền đến cấp huyện, từ huyện trở xuống thì do người Việt cai quản.
b) Về văn hóa
- Chúng mở 1 số trường dạy học ở các quận.
- Đưa Nho Giáo, Phật Giáo, Đạo Giáo và các những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.
=> Bọn phong kiến phương Bắc muốn đồng hóa nhân dân ta, bắt dân ta học chữ Hán, nói tiếng Hán, sống theo phong tục của người Hán, nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt theo phing tục Việt
Chính quyền đô hộ mở một số trường học ở nước ta nhằm mục đích: Tạo ra một tầng lớp người Việt nhằm phục vụ cho chính quyền đô hộ. Tuyên truyền luật lệ, phong tục tập quán của người Hán Tuyên truyền tôn giáo (Nho giáo, Đạo giáo) là công cụ phục vụ cho mục đích xâm lược của chúng.
Hoàn thành bảng Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI và cho biết:1. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI?2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? Hãy giới thiệu về một phong tục từ thời Văn Lang – Âu Lạc vẫn còn đến ngày nay.
bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha
Phân tích sự chuyển biến về xã hội nước ta ở các thế kỉ I - VI so với thời kì Văn Lang - Âu Lạc?
câu đầu trong sgk tự tìm nhé
sơ đồ sgk trang 37 ta chỉ cần thay hùng vương-lạc hầu-lạc tướng⇒an dương vương
trong nc văn lang: vua hùng lạc tướng lạc hầu thì nc âu lạc là an dương vương còn các giai cấp kia giữ nguyên
Cho bảng số liệu sau:
Cơ cấu dân số theo giới tính và nhóm tuổi ở Việt Nam (%)
a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi. Sự thay đổi cơ cấu theo độ tuổi có ảnh hưởng gì đến việc phát triển kinh tế - xã hội nước ta?
b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính ở nước ta.
a) Nhận xét và giải thích về sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi
* Nhận xét
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm từ 42,5% (năm 1979) xuống còn 39,0% (năm 1989) và 33,5% (năm 1999).
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi ngày càng tăng từ 50,4% (năm 1979) lên 53,8% (năm 1989) và đạt 58,4% (năm 1999).
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên cũng ngày càng tăng từ 7,1% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989) và đạt 8,1% (năm 1999).
Kết luận: Nước ta có cơ cấu dân số trẻ và đang có xu hướng già hoá.
* Nguyên nhân
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi ngày càng giảm do tỉ lệ sinh giảm, nhờ vào việc thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình, cùng với sự nhận thức của người dân về kế hoạch hoá gia đình ngày càng được nâng cao.
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi tăng là do hậu quả của sự bùng nổ dân số ở giai đoạn trước đó.
- Tỉ lệ nhóm tuổi từ 60 tuổi trở lên tăng do chất lượng cuộc sống được cải thiện, cùng với sự tiến bộ của ngành y tế đã làm giảm tỉ lệ tử, tuổi thọ trung bình tăng.
* Ảnh hưởng
- Giảm tỉ lệ dân số phụ thuộc, giảm gánh nặng dân số. Tuy nhiên, tỉ lệ dân số phụ thuộc ở nước ta vẫn còn cao nên các vấn đề giáo dục, y tế, văn hoá,... cũng cần được quan tâm giải quyết.
- Cơ cấu dân số trẻ nên có lực lượng lao động dồi dào, năng động, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật cao, nguồn dự trữ lao động lớn.
- Sự gia tăng nguồn lao động gây sức ép lên vấn đề giải quyết việc làm.
b) Nhận xét về cơ cấu giới tính và sự thay đổi cơ cấu giới tính
- Ở nhóm tuổi từ 0 - 14 tuổi: tỉ lệ nam nhiều hơn nữ.
- Ở nhóm tuổi từ 15 - 59 tuổi và từ 60 tuổi trở lên: tỉ lệ nam ít hơn nữ.
- Tỉ lệ giới tính nước ta luôn có sự mất cân đối và đang tiến tới cân bằng hơn.
+ Tỉ lệ nữ nhìn chung cao hơn tỉ lệ nam. Năm 1979, tỉ lệ nam: 48,5%, tỉ lệ nữ: 51,5%; năm 1999, tỉ lệ nam: 49,2%, tỉ lệ nữ: 50,8%.
+ Tỉ lệ nam giới có xu hướng ngày càng tăng, tỉ lệ nữ giảm (dẫn chứng).