Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mahakali Mantra (Kali)
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
9 tháng 5 2019 lúc 23:21

hình như là 6 câu

Mahakali Mantra (Kali)
9 tháng 5 2019 lúc 23:25

nhiều v**

Em học dốt
9 tháng 5 2019 lúc 23:47

iu nhau lun ik!

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
25 tháng 2 2019 lúc 22:25

BẠN ƠI BẠN CÓ THỂ XEM LẠI ĐC KHÔNG

Pham Van Hung
26 tháng 2 2019 lúc 12:24

\(\left(x+1\right)\left(x+4\right)\left(x-2\right)^2=10x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2-4x+4\right)=10x^2\)(1)

Đặt: \(x^2-4x+4=t\)

Khi đó (1) trở thành: 

\(\left(t+9x\right).t=10x^2\Leftrightarrow t^2+9xt-10x^2=0\)          

\(\Leftrightarrow\left(t-x\right)\left(t+10x\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=x\\t=-10x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-4x+4=x\\x^2-4x+4=-10x\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-5x+4=0\\x^2+6x+4=0\end{cases}}\)

Nếu \(x^2-5x+4=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=4\end{cases}}\)

Nếu \(x^2+6x+4=0\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=5\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{5}-3\\x=-\sqrt{5}-3\end{cases}}\)

sasuke smartboy
Xem chi tiết
Vongola Tsuna
3 tháng 1 2016 lúc 16:32

đau đầu quá bn ơi 

pham thi minh
3 tháng 1 2016 lúc 16:33

S = -2194 . 21952195 + 2195 . 21942194

S=(-2194 + 2195) .(21952195 - 21942194)

S=1.1

S=1

tick nhé

caohuonggiang
Xem chi tiết
huyền trang
Xem chi tiết

Nhà văn thật tài tình khi dẫn dắt cảm xúc của chúng ta xuyên suốt, liền mạch theo dòng cảm xúc của nhân vật tôi khi nhớ về buổi đầu đi học. “Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường.” Mùa thu, mùa của sự dịu dàng, thanh bình, mùa của những cái nắng vàng nhạt không cháy da cháy thịt như mùa hè nữa, đó cũng là mùa tựu trường của không chỉ nhân vật tôi mà của tất cả các bạn học sinh khác nữa. Và cái cảm giác, cái dư vị mà “tôi” cảm thấy rõ rệt nhất, không thể nào bị pha trộn được đó là “những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.” hay “Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên tôi thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều có sự thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn. Hôm nay tôi đi học.” Những xúc cảm đầu đời, những trải nghiệm thú vị như đang ùa về theo từng thước phim quay chậm được Thanh Tịnh miêu tả thật nhẹ nhàng, sâu lắng, thật trong sáng nhưng cũng rất rụt rè, sợ sệt. Cái “Buổi sáng mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh.” Đó là buổi sáng đẹp nhất, đáng nhớ và nhiều kỷ niệm nhất của nhân vật tôi. Buổi sáng làm thay đổi con người, thay đổi suy nghĩ, nhận thức của “tôi” và không những thế còn làm thay đổi cả cảnh vật xung quanh “tôi” nữa, bởi “Hôm nay tôi đi học.” “Tôi” thấy trước mắt mình “trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần.” vậy mà giờ “tôi” lại thấy là lạ, cảnh vật dường như đều có sự đổi thay. Và điểm quan trọng nhất chính là sự thay đổi trong chính con người “tôi”. “Tôi không lội qua sông thả diều như thằng Quý và không ra đồng nô hò như thằng Sơn nữa. Trong chiếc áo vải dù đen dài tôi thất mình trang trọng và đứng đắn.” Nhờ việc “Hôm nay tôi đi học” mà nhân vật tôi đã trưởng thành hơn, đã thấy mình dường như đang trở thành người lớn, không còn có ý thích chơi mấy trò chơi con nít như thằng Quý, thằng Sơn nữa. “Tôi” coi mình như một người khác hoàn toàn, một người có trách nhiệm và chững chạc hơn. Nhưng cái ngây ngô, dễ thương của một cậu bé lần đầu tiên đi học đã được Thanh Tịnh khắc họa hết sức tài tình và tinh tế qua ý nghĩ “vừa non nớt vừa ngây thơ này: chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước.” Thật là trẻ con và hồn nhiên quá. Chỉ vì “Mấy cậu đi trước o sách vở thiệt nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết.” “tôi” cũng muốn mình làm được như các bạn nên xin mẹ cầm luôn cả bút thước nhưng mẹ “tôi” trả lời lại là “Thôi để mẹ nắm cũng được.” Vậy là cái ý nghĩ chắc chỉ người thạo mới cầm nổi xuất hiện như thế, nó xuất hiện “nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọ núi.”

Nguyễn Thanh Trúc Linh
Xem chi tiết
Đào Mai Chi
9 tháng 5 2020 lúc 9:10

Hi my name is Linh and currently I’m 12 years of age. I have a nice personality and am very easy to get along with. This is my first semester of secondary school a lot of other people. What I to do in my spare time is to play video games and just relax with friends and family. People may see that as somewhat weird to play video games as a hobby, but it’s what I really to do. I prefer to enjoy things at my own space. This whole blogging thing is new to me and I really it. It could probably make me new friends and people that have common interests with me.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thị Ánh Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
23 tháng 11 2016 lúc 20:34

Vì n2 chia hết cho n+2

=> 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư 3={ -1,1-3,3}

=> n+2 = { 1;-1;-5;1}

k mình nhé

Đỗ Thị Ánh Dương
23 tháng 11 2016 lúc 20:40

Chắc ko Nguyễn Khánh Ly?

Nguyễn Thùy Linh
11 tháng 12 2016 lúc 21:11

Nguyễn Khánh Ly sai oy , mk bt lm nè

Vật lý
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 5 2022 lúc 16:56

\(a,v_{tb_1}=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{100}{25}=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ v_{tb_2}=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{50}{25}=2\left(\dfrac{m}{s}\right)\\ b,v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=3\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Nguyen My Van
23 tháng 5 2022 lúc 16:56

Vận tốc trung bình trên đoạn đường đầu:

\(v_{tb1}=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{100}{25}=4\left(m/s\right)\)

Vận tốc trung bình trên đoạn đường thứu 2:

\(v_{tb2}=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{50}{25}=2\left(m/s\right)\)

Vận tốc trung bình cả quãng đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{100+50}{25+25}=3\left(m/s\right)\)

Tô Mì
23 tháng 5 2022 lúc 16:58

Sửa lại thành Vật Lí 8 nhé.

a. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn xuống dốc :

\(v_x=\dfrac{100}{25}=4\)\((m/s)\)

Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên đoạn lên dốc :

\(v_x=\dfrac{50}{25}=2\)\((m/s)\)

 

b. Vận tốc trung bình của người đi xe đạp trên cả quãng đường :

\(v_{tb}=\dfrac{100+50}{25+25}=3\)\((m/s)\)

Chụy Ngọc ss
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
18 tháng 10 2016 lúc 20:50

+ Giống nhau
- Đều có biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ và ruột
- Biểu bì, thịt vỏ, ruột đều cấu tạo từ tế bào
+ Khác nhau
* Thân non không có lông hút, còn rễ có lông hút
* Mạch rây và mạch gỗ ở thân non xếp thành vòng bó mạch, trong khi đó mạch rây và mạch gỗ ở rễ xếp xen kẽ nhau