Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Linh
Xem chi tiết
Bảo Linh Đỗ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 7:57

Thú mỏ vịt

- Môi trường sống: Vừa sống ở nước ngọt, vừa ở cạn.

- Di chuyển: bơi ở dưới nước và đi bằng 2 chân khi trên cạn.

- Thức ăn, cách bắt mồi: là các cá tôm nhỏ và bắt mồi bằng mỏ ở dưới nước.

- Sinh sản: Đẻ trứng.

Bộ thú túi

- Sống trên cạn.

- Di chuyển: bật nhảy

- Thức ăn: thực vật.

- SInh sản: đẻ con và nuôi con trong túi.

Bộ dơi

- Sống trong các hang động hay bám vào cành cây.

- Di chuyển: bay bằng cách thả từ độ cao suống.

- Thức ăn: Sâu bọ và thực vật.

- SInh sản: Đẻ con.

- Tập tính: bay lượn kiếm mồi vào ban đêm.

Bộ cá 

- Sống ở nước mặn

- Di chuyển bằng việc bơi.

- Thức ăn là các loài cá tôm cua bé hơn mình.

- SInh sản: đẻ con

Bình luận (1)
ひまわり(In my personal...
10 tháng 3 2022 lúc 8:14

Bộ gặm nhấm

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các loại thực vật như: quả thông, và các loại khác.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Có tập tính gặm nhấm, chui rúc ở trong các thân cây.

Bộ ăn sâu bọ

- Sống trên cạn trong các hang nhỏ do chúng đào bới.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là sâu bọ và giun đất, đào bới hay lần lũi vào các cành cây lá dụng để tìm mồi.

- Sinh sản: đẻ con

Bộ ăn thịt

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là các động vật khác và chúng săn mồi bằng cách dình mồi hay đuôi bắt mồi.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: Sống theo đàn và ăn thịt.

Bộ móng guốc

- Sống trên cạn.

- Di chuyển bằng 4 chi.

- Thức ăn là thực vật.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính: sống theo bầy đàn 1 số khác thì đơn lẻ và 1 số có tạp tính nhai lại.

Bộ linh trưởng

- Sống trên cạn và di chuyển bằng 2 chân hay tay đu cành cây.

- Thức ăn là các loại hoa quả, hái hoa quả bằng việc cheo cây đu cành.

- Sinh sản: đẻ con.

- Tập tính:

+ Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

+ Sống theo bầy đàn (khỉ) hoặc sống đơn độc (đười ươi).

Bình luận (0)
Hà Đức Hiếu
Xem chi tiết
nhoc quay pha
26 tháng 5 2016 lúc 11:37

dù mắt dơi gần như ko nhìn đc nhưng bù lại dơi có đôi tai rất nhạy cảm. ban đêm, khi đi kiếm ăn, dơi phát ra tần số rất nhỏ mà chỉ có dơi ms nghe đc gọi là hạ âm. tần số này đc truyền đi trong không khí, gặp vật cản thì trở ngược đến tai dơi. dơi có vành tai rất rộng nên có thể thu được tần số đó. qua phân tích, nó xác định đc vị trí của các vật cản nên tránh đc. đây là lí do tại sao dơi ăn sâu bọ bay trong đêm rất nhanh nhưng vẫn tránh đc các chướng ngại vật

Bình luận (0)
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 11:38

Dơi ăn sâu bọ bay trong đêm rất nhanh nhưng vẫn tránh được những chướng ngại vật vì: dơi ăn sâu bọ có bộ phận đặc biệt phát ra sóng siêu âm từ mũi và miệng. Khi bay, sóng siêu âm này được phát ra liên tục theo hướng bay, nếu gặp phải chướng ngại vật, tín hiệu này sẽ được dội lại phản hồi đến dơi và lúc đó dơi sẽ cảm nhận được để né tránh trước khi gặp chướng ngại vật. Vì vậy, tuy bay nhanh dơi vẫn không bị đụng phải vật trên đường bay.

Bình luận (0)
Hà Đức Hiếu
26 tháng 5 2016 lúc 11:40

thanks các bạn 

Bình luận (0)
Mikachan
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
1 tháng 4 2022 lúc 20:32

a.bộ thú thúi có đặc điểm là có túi da ở bụng,bộ móng guốc có Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc

b.bộ ăn sâu bọ có răng nhọn để ăn sâu bọ, bọ ăn thịt có răng nanh lớn,răng sắc nhọn để nhai thịt

Bình luận (0)
Minh Nguyễn
1 tháng 4 2022 lúc 20:34

a.Bộ thú thú -> Do có túi ở trước bụng

Bộ móng vuốt (guốc) -> Có móng bằng chất sừng ở dưới chân

b.Bộ ăn sâu bọ -> Tập tính ăn thức ăn lak sâu bọ

Bộ ăn thịt -> Tập tính ăn thức ăn lak thịt chứa nhiều protein

Bình luận (0)
Tú Uyên Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

Bình luận (0)
laala solami
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

b

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
24 tháng 4 2022 lúc 17:45

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 8 2017 lúc 2:46

 Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

   - Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

   - Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   - Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2017 lúc 4:47

Phải vẽ lưới thức ăn của quần xã trên, sau đó dựa vào lưới thức ăn để đánh giá tính đúng sai của mỗi nhận xét.

Dựa vào sơ đồ lưới thức ăn, ta thấy phát biểu (3) sai. Các phát biểu (1), (2), (4) đều đúng

          -> Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 7 2019 lúc 14:48

Chọn đáp án C.

Phát biểu số II, IV đúng.

Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:

- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.

- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2018 lúc 18:00

Chọn đáp án C.

Phát biểu số II, IV đúng.

Lưới thức ăn được mô tả đơn giản như sau:

- I sai: hươu và sâu ăn lá cây là sinh vật tiêu thụ bậc 1, thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2

- II đúng: thú nhỏ, bọ ngựa và hổ là sinh vật tiêu thụ bậc 2 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.

- III sai: nếu số lượng sâu giảm thì chỉ làm giảm số lượng thú nhỏ, bọ ngựa có thể dùng cỏ làm thức ăn nên không bị giảm số lượng.

- IV đúng: nếu bọ ngựa bị tiêu diệt thì thú nhỏ không còn loài cạnh tranh về thức ăn, nên số lượng thú nhỏ ban đầu sẽ tăng lên do thức ăn dồi dào. Nhưng khi đạt số lượng quá đông thì số lượng sâu lại giảm xuống dẫn đến giảm số lượng thú nhỏ, quần thể điều chỉnh về mức cân bằng.

Bình luận (0)