Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Liên Minh Huyền Thoại
Xem chi tiết
Thanh Nga
24 tháng 4 2017 lúc 20:31

=> 144x - 100(x + 2) = 2x(x + 2)

<=> 144x - 100x - 200 =  2x+ 4x

 <=> - 2x2  + 40x - 200 = 0

<=> -2x + 20x + 20x - 200 = 0

<=> (x - 10)(-2x + 20) = 0

<=> x - 10 = 0 hoặc -2x + 20 = 0 

<=> x = 10 

nguyễn kim thương
24 tháng 4 2017 lúc 20:52

 cảm ơn câu hỏi của bạn nka !!!    ĐKXĐ của phương trình \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne0\end{cases}}\)

\(\frac{144}{x+2}-\frac{100}{x}=2\)

\(\Rightarrow\frac{144x}{x\left(x+2\right)}-\frac{100\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\frac{2x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\) 

\(\Rightarrow144x-100x-200=2x^2+4x\) 

 \(\Leftrightarrow144x-100x-4x-200-2x^2=0\)

\(\Leftrightarrow40x-200-2x^2=0\)

 \(\Leftrightarrow-2\left(x^2-20x+100\right)=0\)

 \(\Leftrightarrow-2\left(x-10\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)^2=0\)\(\Leftrightarrow x=10\)(NHẬN)

 vậy tập nghiệm của phương trình là   S= 10

khai
Xem chi tiết
린 린
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
21 tháng 2 2019 lúc 20:27

\(\frac{144}{x+2}-\frac{100}{x}=2\)

\(\frac{144}{x-2}.x\left(x+2\right)-\frac{100}{x}.x\left(x+2\right)=2.x\left(x+2\right)\)

144x - 100(x + 2) = 2.x(x + 2)

x = 10

=> x = 10

K chắc nhá :w

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 2 2019 lúc 20:30

\(ĐK:x\ne-2;x\ne0\)

\(\frac{144}{x+2}-\frac{100}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{144}{x+2}-\frac{100}{x}-2=0\Leftrightarrow\frac{144x-100x-200-2x^2-4x}{\left(x+2\right)x}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{40x-2x^2-200}{\left(x+2\right)x}=0\Leftrightarrow40x-2x^2-200=0\Leftrightarrow20x-x^2-200=0\)

\(\Leftrightarrow-\left(20x-x^2-200\right)=0\Leftrightarrow x^2-20x+200=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-10\right)^2+100=0\left(\text{vô lí}\right)\)

\(\text{Vậy: pt vô nghiệm}\)

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 2 2019 lúc 20:31

Khoan đã lm lại nhé =(( hơi nhầm 1 chỗ =((

Trương Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bui Huyen
27 tháng 7 2019 lúc 23:02

\(pt\Leftrightarrow\frac{4+x}{3}-\frac{x+1}{4}+\frac{x-3}{4}=\frac{6-2x}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4+x}{3}-1=3-x\)

\(\Leftrightarrow4+x-3=9-3x\)

\(\Leftrightarrow4x=8\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất x=2

Trương Diệu Linh🖤🖤
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 5 2021 lúc 13:21

Câu 1a : tự kết luận nhé 

\(2\left(x+3\right)=5x-4\Leftrightarrow2x+6=5x-4\Leftrightarrow-3x=-10\Leftrightarrow x=\frac{10}{3}\)

Câu 1b : \(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)ĐK : \(x\ne\pm3\)

\(\Leftrightarrow x+3-2x+6=5-2x\Leftrightarrow-x+9=5-2x\Leftrightarrow x=-4\)

c, \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\Leftrightarrow\frac{x+1}{2}-\frac{2x-2}{3}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+3-4x+8}{6}\ge0\Rightarrow-x+11\ge0\Leftrightarrow x\le11\)vì 6 >= 0 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 5 2021 lúc 13:24

1) 2(x + 3) = 5x - 4

<=> 2x + 6 = 5x - 4

<=> 3x = 10

<=> x = 10/3

Vậy x = 10/3 là nghiệm phương trình 

b) ĐKXĐ : \(x\ne\pm3\)

\(\frac{1}{x-3}-\frac{2}{x+3}=\frac{5-2x}{x^2-9}\)

=> \(\frac{x+3-2\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{5-2x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

=> x + 3 - 2(x - 3) = 5 - 2x

<=> -x + 9 = 5 - 2x

<=> x = -4 (tm) 

Vậy x = -4 là nghiệm phương trình 

c) \(\frac{x+1}{2}\ge\frac{2x-2}{3}\)

<=> \(6.\frac{x+1}{2}\ge6.\frac{2x-2}{3}\)

<=> 3(x + 1) \(\ge\)2(2x - 2)

<=> 3x + 3 \(\ge\)4x - 4

<=> 7 \(\ge\)x

<=> x \(\le7\)

Vậy x \(\le\)7 là nghiệm của bất phương trình 

Biểu diễn

-----------------------|-----------]|-/-/-/-/-/-/>

                           0             7

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
24 tháng 5 2021 lúc 13:26

à bài bất phương trình mình sai dòng cuối ý 1 nhé, xyz làm đúng đó :< tại vội quá 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đức Mẫn
Xem chi tiết
tran bao thu binh
27 tháng 6 2016 lúc 21:55

cho tam giác abc vuông tại a và đường cao ah =12cm, ch = 5cm. tính sin b sin c

ai giải giúp mình bài toán này với mk đang cần rất gấp

VRKT_Hạ in Home
Xem chi tiết
thang
17 tháng 5 2016 lúc 21:47

cong 1 vao moi bieu thuc thi ta duoc x-2016/2013+x-2016/2014=x-2016/4+x-2016/5

(x-2016)(1/2013+1/2014-1/4-1/5)=0

vi1/2013+1/2014-1/4-1/5)>=0                 suy ra x-2016=0 suy ra x=2016

vay.................................

Đức Ngô
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
30 tháng 5 2016 lúc 9:45

Ta giải như sau:

\(pt\Leftrightarrow\frac{4\left(x^2+6\right)-8}{x^2+6}-\frac{3}{x^2+1}=\frac{5}{x^2+3}+\frac{7}{x^2+5}\)

\(\Leftrightarrow4-\frac{8}{x^2+6}-\frac{3}{x^2+1}=\frac{5}{x^2+3}+\frac{7}{x^2+5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{x^2+1}+\frac{5}{x^2+3}+\frac{7}{x^2+5}+\frac{8}{x^2+6}=4\)

Tới đay ta nhận thấy sự tương tự giữa tử và mẫu của các phân thức bên trái.

\(pt\Leftrightarrow\left(\frac{3}{x^2+1}-1\right)+\left(\frac{5}{x^2+3}-1\right)+\left(\frac{7}{x^2+5}-1\right)+\left(\frac{8}{x^2+6}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-x^2}{x^2+1}+\frac{2-x^2}{x^2+3}+\frac{2-x^2}{x^2+5}+\frac{2-x^2}{x^2+6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}+\frac{1}{x^2+6}\right)=0\)

Do \(\left(\frac{1}{x^2+1}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+5}+\frac{1}{x^2+6}\right)\ne0\forall x\) nên pt tương đương \(2-x^2=0\Leftrightarrow x=\sqrt{2}\) hoặc \(x=-\sqrt{2}\)

Chúc em học tốt :)

Thắng Nguyễn
29 tháng 5 2016 lúc 16:39

Bài toán được giải trên tập số phức

x=-căn bậc hai(2), x=căn bậc hai(2); x = -căn bậc hai((8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(2/3)-5*3^(3/2)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/3)+59)/(2*3^(1/4)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/6));x = căn bậc hai((8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(2/3)-5*3^(3/2)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/3)+59)/(2*3^(1/4)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/6));x = -căn bậc hai((căn bậc hai(3)*i-1)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(2/3)-10*3^(3/2)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/3)-59*căn bậc hai(3)*i-59)/(2^(3/2)*3^(1/4)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/6));x = căn bậc hai((căn bậc hai(3)*i-1)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(2/3)-10*3^(3/2)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/3)-59*căn bậc hai(3)*i-59)/(2^(3/2)*3^(1/4)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/6));x = -căn bậc hai((-căn bậc hai(3)*i-1)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(2/3)-10*3^(3/2)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/3)+59*căn bậc hai(3)*i-59)/(2^(3/2)*3^(1/4)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/6));x = căn bậc hai((-căn bậc hai(3)*i-1)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(2/3)-10*3^(3/2)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/3)+59*căn bậc hai(3)*i-59)/(2^(3/2)*3^(1/4)*(8*căn bậc hai(3023)*i+7*3^(5/2))^(1/6));

Thắng Nguyễn
29 tháng 5 2016 lúc 16:41

mà hình như lp 9 chưa học cái này 

=>vô nghiệm

hoang le ha phuong
Xem chi tiết
Devil
25 tháng 7 2017 lúc 10:14

ở vế phải là 11 hay là một vậy bạn?

hoang le ha phuong
25 tháng 7 2017 lúc 11:09

-  Là  1  bạn,  mình   viết  nhầm.