Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Lê Văn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thiều Công Thành
20 tháng 8 2017 lúc 22:00

đặt \(P=\frac{1}{x^3\left(y+z\right)}+\frac{1}{y^3\left(z+x\right)}+\frac{1}{z^3\left(x+y\right)}\)

\(=\frac{yz}{x^2\left(y+z\right)}+\frac{zx}{y^2\left(z+x\right)}+\frac{xy}{z^2\left(x+y\right)}\)

áp dụng bất đẳng thức cô si ta có:

\(\frac{yz}{x^2\left(y+z\right)}+\frac{y+z}{4yz}\ge\frac{1}{x};\frac{zx}{y^2\left(z+x\right)}+\frac{z+x}{4zx}\ge\frac{1}{y};\frac{xy}{z^2\left(x+y\right)}+\frac{x+y}{4xy}\ge\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow P+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\right)\ge\frac{1}{2}.3\sqrt[3]{\frac{1}{x}.\frac{1}{y}.\frac{1}{z}}=\frac{3}{2}\left(Q.E.D\right)\)

dấu bằng xảy ra khi x=y=z=1

Bình luận (0)
Dưa Hấu
Xem chi tiết
Võ Trà Giang
Xem chi tiết
Tiểu Linh
29 tháng 8 2017 lúc 19:32

cha ôi rk mà cx ko bt

Bình luận (0)
lưu hoàng hiệp
3 tháng 10 2017 lúc 20:43

khó vcl

Bình luận (0)
Nguyễn Lâm Ngọc
3 tháng 10 2017 lúc 20:45

Cái này làm theo Bunhiacopski.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Thắng
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
31 tháng 10 2018 lúc 17:17

cau a la bdt vas

con cau b la van dung he qua cua bdt vas

Bình luận (0)
Lê Đăng Khoa
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
4 tháng 1 2020 lúc 21:10

https://olm.vn/hoi-dap/detail/238943826197.html   . tương tự nha bạn đều ở phần giả sử tráo đổi 1 tí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cố gắng hơn nữa
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
13 tháng 5 2018 lúc 22:59

nhân VT ra rồi dùng cô si là ra 

Bình luận (0)
Cố gắng hơn nữa
13 tháng 5 2018 lúc 23:08

ở nhở :v bị ngáo nhập :v

Bình luận (0)
Cố gắng hơn nữa
14 tháng 5 2018 lúc 12:53

cơ mà hình như k được

Bình luận (0)
Lyzimi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
27 tháng 8 2017 lúc 9:35

Từ \(xy+yz+xz=xyz\Rightarrow\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}=1\)

Đặt \(\left(\frac{1}{x};\frac{1}{y};\frac{1}{z}\right)\rightarrow\left(a,b,c\right)\) thì có

\(\frac{c^3}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)}+\frac{b^3}{\left(a+1\right)\left(c+1\right)}+\frac{a^3}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}\ge\frac{1}{16}\)\(\forall\hept{\begin{cases}a+b+c=1\\a,b,c>0\end{cases}}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\frac{a^3}{\left(b+1\right)\left(c+1\right)}+\frac{b+1}{64}+\frac{c+1}{64}\ge\frac{3a}{16}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế

\(VT+\frac{2\left(a+b+c+3\right)}{64}\ge\frac{3\left(a+b+c\right)}{16}\Leftrightarrow VT\ge\frac{1}{16}\)

Khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=y=z=1\)

Bình luận (0)
BaBie
24 tháng 8 2017 lúc 15:12

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Bình luận (0)
Lyzimi
24 tháng 8 2017 lúc 16:10

BaBie làm cái chi đây 

Bình luận (0)
Trần Việt Anh
Xem chi tiết
🍧《Akarui♌tsuki》🍨
12 tháng 8 2020 lúc 12:29

Đây mà là tiếng việt lớp 3 à

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa