thế nào là trạng ngữ
thế nào là câu rút gọn?tác dụng?cách dùng câu rút gọn?
thế nào là câu đặc bt?ác dụng câu đặt bt?
trạng ngữ thêm vào câu để xác định j?
vị trí cửa trạng ngữ?giữa trạng nữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới j?
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Khi rút gọn câu, cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Trạng ngữ có những công dụng như sau:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ.
Câu đặc biệt thường được dùng trong trong các văn bản văn chương để:
– Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn;
– Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
– Bộc lộ cảm xúc.
– Gọi đáp.
Hiểu thế nào là trạng ngữ, biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng.
CÂU 1: Thế nào là trạng ngữ? Cho ví dụ?
TK
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?.
Ví dụ: Ở dưới sân trường, dưới tán cây phượng, mấy bạn học sinh nữ đang chơi nhảy dây
Tham khảo:
Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?.
Ví dụ: Ở dưới sân trường, dưới tán cây phượng, mấy bạn học sinh nữ đang chơi nhảy dây.
Tham khảo: Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu ở trong câu. Trạng ngữ trả lời cho các câu hỏi Khi nào?, Ở đâu?, Vì sao?, Để làm gì?.
Ví dụ: Ở dưới sân trường, dưới tán cây phượng, mấy bạn học sinh nữ đang chơi nhảy dây.
Thế nào gọi là câu ghép,động từ,trạng ngữ?
Câu ghép : Kiểu cấu tạo câu : Câu có một cụm C – V Câu có hai hoặc nhiều cụm C-V Cụm C-V nhỏ nằm trong cụm C-V lớn
Các cụm C-V không bao chứa nhau.
Động từ :Động từ là từ (thành phần câu) dùng để biểu thị hoạt động (chạy, đi, đọc), trạng thái (tồn tại, ngồi).
Trạng ngữ :Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, bổ sung cho nòng cốt câu, tức là bổ nghĩa cho cả cụm chủ vị trung tâm. Trạng ngữ thường là những từ chỉ thời gian, địa điểm nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức… để biểu thị các ý nghĩa tình huống: thời gian, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, kết quả, phương tiện, …
THẾ NÀO LÀ THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU ?
NÊU CÔNG DUNG CỦA TRẠNG NGỮ
KHI NÀO TA TÁCH TRẠNG NGỮ THÀNH MỘT CÂU RIÊNG
GIÚP TỚ VỚI
Thêm trạng ngữ cho câu là
Về ý nghĩa : trạng ngữ đc thên vào để xác định thời gian nơi chốn nguyên nhân mục đích phương tiên cách thức diễn ra sự việc trog câu
Về hình thức : trạng ngữ đứng ở đầu câu cuối cau hay giữa câu. Giữa trạng ngữ vs chữ ngữ và vị ngữ thường có 1 quãng nghỉ khi ns hoặc 1 dấu phẫy khi viết
Công dụng : xác định hoàn cảnhthời gian diễn ra sự việc trog câu góp phần làm cho nội dung của câu đc đầy đủ chính xác. Nối kết các câu các đoạn vs nhau góp phần lm cho đoạn văn bài văn đc mạch lạc
Trog 1 số trường hợp để nhấn mạnh ý chuyển ý hoặctheer hiện những cảm xúc nhất định người ta có thể tách trạng ngữ đặc biệt là trạng ngữ đứng ở cuối câu thành những câu riêng
câu này khó quá mà mk cũng chưa học qua
Nếu vị ngữ của câu Ai – thế nào? là động chỉ trạng thái mà chủ ngữ trả lời câu hỏi Cái gì? thì chủ ngữ ấy là sự vật ……được nhân hóa. ( Trả lời "có" hoặc "không") *
câu:"Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ"
xác định trạng ngữ và cho biết là trạng ngữ gì
Trạng ngữ là "Ở việc làm nhỏ đó"
Tác dụng: bổ sung nghĩa cho chủ ngữ và vị ngữ, chỉ cách thức.
trạng ngữ:"ở việc làm nhỏ đó"
phân loại: trạng ngữ chỉ mục đích
Đặt câu
a) có trạng ngữ chỉ thời gian, theo mẫu câu ai thế nào
b) có trạng ngữ chỉ phương tiện theo mẫu câu ai làm gì
c) có trạng ngữ chỉ nơi chốn theo mẫu câu ai thế nào
Giúp mik với ạ
a) Buổi sáng hôm nay, em cảm thấy người đầy sức sống
b) Bằng chất giọng ngọt ngào, cô khuyên chúng em học bài đầy đủ
c) Trên lớp, Minh là 1 học sinh giỏi rất xuất xắc
Giúp mik với ạ ai nhanh và chính xác nhất thì mik k cho ạ!
b)bằng đôi chân ,em có thể đi bộ
thế nào là trạng ngữ?
ai nhanh mình tick nha
kết bạn rồi mới tick
trạng ngữ là từ chỉ nguyên nhân , mục đíc , lí do , nơi chốn địa điểm . Thường là thành phần phụ trong câu , trả lời cho câu hỏi : Ở đâu ? khi nào và baoo giờ
trạng ngữ là thành phần phụ của câu
trạng ngữ cho biết thời gian, nguyên nhân, nơi chốn, mục đích,.. của sự việc nêu trong câu
II. Tiếng Việt
1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK 16, 17
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK 29
3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK 40, 45
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK 58, 64, 65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK 69, 96
-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.
lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó
ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã
TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY
ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA
LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY