-Khái niệm phân bón
-Hoàn thành phiếu học tập trang 24
Bài 3: Khái niệm phân bón đơn, phân bón kép, phân đạm, lân, kali? Bài 4: Thành phần, nguyên tắc sản xuất, PTHH tạo ra gang và thép.
Hoàn thành PHIẾU HỌC TẬP trang 149 sách hướng dẫn học KHXH( vnedu)
HELP ME, PLEASE!!!
Khái niệm phân bón, các loại phân bón thông thường
Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu phân cây không thể sinh trưởng và cho năng suất, phẩm chất cao. Phân bón có vai trò rất quan trọng trong việc thâm canh tăng năng suất, bảo vệ cây trồng và nâng cao độ phì nhiêu của đất.
Các loại phân bón thông thường
- Phân vô cơ đa lượng
+ Phân lân
+ Phân đạm
+ Phân Kali
+ Phân phức hợp , phân hỗn hợp
- Phân vô cơ trung và vi lượng
- Phân hữu cơ
- Phân vi sinh vật
Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu phân cây không thể sinh trưởng và cho năng suất, phẩm chất cao
Các loại phân bón thông thường:
_ Phân đạm
_Phân lân
_Phân kali
_Phân phức hợp và phân hỗn hợp
_Phân trung lượng
_Phân vi lượng
_Phân hữu cơ
_Các loại phân hữu cơ khác
Đọc bài 1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí (SGK trang 102)
1. Hoàn thành phiếu học tập sau
Khái niệm | Điền vào chỗ chấm |
Kinh tuyến | Là........................................................................................................................................................................................ |
Vĩ tuyến | Là....................................................................................................................................................................................... |
Kinh tuyến gốc | Là...................................................................................................................................................................................... |
Xích đạo | Là....................................................................................................................................................................................... |
Kinh tuyến đông | Là........................................................................................................................................................................................... |
Kinh tuyến tây | Là........................................................................................................................................................................................... |
Vĩ tuyến bắc | Là........................................................................................................................................................................................... |
Vĩ tuyến nam | Là........................................................................................................................................................................................... |
2. So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau và độ dài giữa các vĩ tuyến với nhau:
- Các kinh tuyến có độ dài: ...................................................................................
- Các vĩ tuyến có độ dài:.........................................................................................
1. Em xem và phân tích các khái niệm trong SGK nhé.
2.
- Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
- Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau: dài nhất là xích đạo, càng về 2 cực, độ dài các vĩ tuyến càng ngắn.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 TÌM HIỂU KIẾN THỨC NGỮ VĂN Nhiệm vụ: Tìm hiểu kiến thức ngữ văn và điền thông tin vào bảng | ||
Kiến thức cần tìm hiểu | Truyện ngắn | Tiểu thuyết |
1. Khái niệm | ................................... | ...................................
|
2. Cho biết cách tác giả làm bật đặc điểm của nhân vật trong truyện ngắn và tiểu thuyết. Nêu ví dụ minh họa. | ................................... ................................... ...................................
| ................................................ ................................................ ................................................
|
3. Nêu đặc điểm bối cảnh trong truyện, tiểu thuyết. Cho ví dụ minh họa. | ................................... ................................... ................................... | ................................................ ................................................ ................................................ |
Văn bản Người đàn ông cô độc giữa rừng.
. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
- Các nhóm phân bón chính
- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
b. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- Cách bón phân
- Bảo quản các loại phân bón thông thường
a)
- Phân bón là gì? Phân bón là những chất, hợp chất được đưa vào đất để làm tăng độ phì nhiêu của đất làm thức ăn cho cây trồng. Chúng chứa một hoặc nhiều chất dinh dưỡng cần thiết để cây trồng sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao. Phân bón là “thức ăn” do con người bổ sung cho cây trồng.
- Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.
- Phân bón giúp: Giúp cây cối tươi tốt, khỏe mạnh. Làm tăng độ phì nhiêu của đất. Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.
b)
I. Cách bón phân
Bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng.
- Căn cứ vào thời kỳ bón: người ta chia ra làm bón lót và bón thúc.
+ Bón lót là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con ngay khi nó mới mọc, mới bén rễ.
+ Bón thúc là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây. Bón thúc nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cây trong từng thời kì, tạo điều kiện cho cây sinh trưởng, phát triển tốt.
- Căn cứ vào hình thức bón người ta chia làm các cách:
+ Bón vãi.
+ Bón theo hàng.
+ Bón theo hốc.
+ Phun trên lá.
- Mỗi cách bón đều có ưu, nhược điểm riêng.
Cách bón | Ưu điểm | Nhược điểm |
Bón vãi (rải) (Hình 9) | Dễ thực hiện, ít công thực hiện; chỉ cần dụng cụ đơn giản | Phân bón dễ bị chuyển thành chất khó tan do tiếp xúc nhiều với đất |
Bón theo hàng (Hình 8) | Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản | Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất |
Bón theo hốc (Hình 7) | Cây dễ sử dụng, chỉ cần dụng cụ đơn giản | Phân bón có thể bị chuyển thành chất khó tan do có tiếp xúc với đất |
Phun trên lá (Hình 10) | Cây dễ sử dụng; phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất | Cần có dụng cụ, máy móc phức tạp |
. Bảo quản các loại phân bón thông thường
- Đối với các loại phân hoá học, để đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao bọc bằng gói nilong.
+ Để nơi cao ráo, thoáng mát.
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau.
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài.
Phân bón trong trồng trọt
a. Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- Khái niệm phân bón
- Các nhóm phân bón chính
- Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
b. Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- Cách bón phân
- Bảo quản các loại phân bón thông thường
CÁC BẠN ƠI ĐÂY LÀ ĐÈ KIỂM TRA 45' SỐ 1 NHA
CÂU NÀO CÁC BẠN GIÚP ĐƯỢC THÌ GIÚP NHA
Câu 1:nêu vai trò và nhiệm vụ trồng trọt ?nêu ví dụ ?
Câu 2:nêu khái niệm, vai trò của đất trồng?
Câu 3:hãy nêu về thành phần cơ giới, độ Ph và độ phì nhiêu ?
Câu 4:hãy nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ?
Câu 5:nêu khái niệm phân bón, tác dụng phân bón, phân loại phân bón ?
Câu 6:hãy nêu các cách bón phân và bảo quản phân bón đúng giờ?
Câu 7:hãy nêu vai trò giống cây trồng và tiêu trí đánh giá của giống tố? nêu ví du?
Câu 8:nêu khái niệm về con trùng, bện cây?
Câu 9 nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh và biên pháp phòng trừ sâu bọ
https://olm.vn/hoi-dap/detail/201127794867.html link tham khảo
Câu 1: - Vai trò: trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn co chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu
- Nhiệm vụ: đảm bảo lương thực và thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu
- Ví dụ: mk chịu
Câu 2: - đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó cây trồng có thể sinh trưởng và phát triển
- Vai trò: đất trồng là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây không bị đổ
Câu 3: - Tỉ lệ (%) các hạt: cát, limon, sét quyết định thành phần cơ giới của đất
- Căn cứ và độ pH người ta chi đất thành:
+ Đất chua ( pH<6,5)
+ Đất trung tính (pH= 6,6 - 7,5)
+ Đất kiềm ( pH>7,5)
- Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất có thể cho cây trồng có năng suất cao. Tuy nhiên muốn có năng suất cao phải có đủ các điều kiện: đất phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt
Câu 4: Các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất là:
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên
- Bón vôi
Câu 5: - Phân bón là thức ăn của cây
- Phân bón làm tăng độ phì nhiêu của đất, làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản
- Phân bón có 3 loại: hữu cơ, hóa học và vi sinh
Câu 6: - Các cách bón phân là: bón vãi (rải), bón theo hàng, theo hốc hoặc phun trên lá
Cách bảo quản phân bón đúng giờ:
- Đối với các loại phân hóa học, để đảm bảo chất lượng càn phải bảo quản tốt bằng các biện pháp sau:
+ Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng bao ni lông
+ Để ở nơi cao ráo, thoáng mát
+ Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau
- Phân chuồng có thể bảo quản tại chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài
Câu 7: - Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng
- Tiêu chí đánh giá giống tốt:
+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
+ Có chất lượng tốt
+ Có năng suất cao và ổn định
+ Chống, chịu được sâu, bệnh
Câu 8: - côn trùng là lớp động vật thuộc ngành động vật chân khớp
- Bệnh cây là trạng thái không bình thường về chức năng sinh lí, cấu tạo và hình thái của cây dưới tác động của vi sinh vật gây bệnh và điều kiện sống không thuận lợi
Câu 9:- Nguyên tắc phòng trừ sau bệnh:
+ Phòng là chính
+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để
+ sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
- Tùy theo từng loại sâu, bệnh và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sỏ
Hoàn thành phiếu học tập theo mẫu phiếu học tập số 1 với khoảng từ 5 đến 10 loài thực vật mà em đã quan sát được.