tìm max của C\(_{\left(x\right)}\)=\(\frac{\frac{7}{2}\left(2x-3\right)+\frac{21}{2}-8}{2x-3}\)
Tìm Max của biểu thức :
a) A= \(\frac{15}{4.\left|3x+7\right|+3}\)+5
b) B= \(\frac{-1}{3}\)+\(\frac{21}{8.\left|15x-21\right|+7}\)
c) C= |x+1| + |3x-4|+ |2x-1|+5
a) Để A lớn nhất thì \(\frac{15}{4.\left|3x+7\right|+3}\) lớn nhất hay 4.|3x + 7| + 3 nhỏ nhất
Có: \(4.\left|3x+7\right|+3\ge3\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi |3x + 7| = 0
=> 3x + 7 = 0
=> 3x = -7
\(\Rightarrow x=\frac{-7}{3}\)
Với x = \(\frac{-7}{3}\) thay vào đề bài ta được A = 10
Vậy \(A_{Max}=10\) khi x = \(\frac{-7}{3}\)
b) Để B lớn nhất thì \(\frac{21}{8.\left|15x-21\right|+7}\) lớn nhất hay 8.|15x - 21| + 7 nhỏ nhất
Có: \(8.\left|15x-21\right|+7\ge7\forall x\)
Dấu "=" xảy ra khi |15x - 21| = 0
=> 15x - 21 = 0
=> 15x = 21
\(\Rightarrow x=\frac{21}{15}=\frac{7}{5}\)
Với \(x=\frac{7}{5}\) thay vảo đề bài ta tìm được B = \(\frac{8}{3}\)
Vậy \(B_{Max}=\frac{8}{3}\) khi x = \(\frac{7}{5}\)
c) Có: \(\begin{cases}\left|x+1\right|\ge x+1\\\left|3x-4\right|\ge4-3x\\\left|2x-1\right|\ge2x-1\end{cases}\)\(\forall x\)
\(\Rightarrow C\ge\left(x+1\right)+\left(4-3x\right)+\left(2x-1\right)+5\)
hay \(C\ge9\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}x+1\ge0\\3x-4\le0\\2x-1\ge0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1\\3x\le4\\2x\ge1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x\ge-1\\x\le\frac{3}{4}\\x\ge\frac{1}{2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{4}\)
Vậy \(C_{Max}=9\) khi \(\frac{1}{2}\le x\le\frac{3}{4}\)
Tìm giá trị lớn nhất:
A=\(\frac{\frac{7}{2}\left(2x-3\right)!+\frac{21}{2}-8}{\left(2x-3\right)!}\)
Bài 1 : Tìm x biết :
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
b, \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
c,\(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
Bài 2 : Tìm x biết :
a, | 2x - 5 | = x +1
b, | 3x - 2 | -1 = x
c, | 3x - 7 | = 2x + 1
d, | 2x-1 | +1 = x
1a) \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=1-4x\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{2}x=-\frac{3}{2}\\\frac{11}{2}x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{3}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
b) \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=>\(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\\\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}=-\frac{5}{8}x-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{8}x=\frac{41}{10}\\\frac{15}{8}x=\frac{29}{10}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c) TT
a, \(\left|\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\right|=\left|4x-1\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}=4x-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=4x-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}-4x=-1\\-\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}-4x=-1\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{1}{11}\end{cases}}\)
\(b,\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|=0\)
=> \(\left|\frac{5}{4}x-\frac{7}{2}\right|-0=\left|\frac{5}{8}x+\frac{3}{5}\right|\)
=> \(\frac{\left|5x-14\right|}{4}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\frac{10(\left|5x-14\right|)}{40}=\frac{\left|25x+24\right|}{40}\)
=> \(\left|50x-140\right|=\left|25x+24\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}50x-140=25x+24\\-50x+140=25x+24\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{164}{25}\\x=\frac{116}{75}\end{cases}}\)
c, \(\left|\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}\right|=\left|\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\right|\)
=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{7}{5}x+\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\\-\frac{7}{5}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}x-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{55}{4}\\x=-\frac{25}{164}\end{cases}}\)
Bài 2 : a. |2x - 5| = x + 1
TH1 : 2x - 5 = x + 1
=> 2x - 5 - x = 1
=> 2x - x - 5 = 1
=> 2x - x = 6
=> x = 6
TH2 : -2x + 5 = x + 1
=> -2x + 5 - x = 1
=> -2x - x + 5 = 1
=> -3x = -4
=> x = 4/3
Ba bài còn lại tương tự
Giải phương trình:
1. \(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)
2. \(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)
3. \(\frac{2x-1}{5}-\frac{x-2}{3}=\frac{x+7}{15}\)
4. \(\frac{x+3}{2}-\frac{x-1}{3}=\frac{x+5}{6}+1\)
5. \(\frac{x-4}{5}-\frac{3x-2}{10}-x=\frac{2x-5}{3}-\frac{7x+2}{6}\)
6. \(\frac{\left(x+2\right)\left(x+10\right)}{3}-\frac{\left(x+4\right)\left(x+10\right)}{12}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+4\right)}{4}\)
7. \(\frac{\left(x+2\right)^2}{8}-2\left(2x-1\right)=25+\frac{\left(x-2\right)^2}{8}\)
8.\(\frac{7x^2-14x-5}{5}=\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}\)
9. \(\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}=\frac{\left(x-4\right)^2}{6}+\frac{\left(x-2\right)^2}{3}\)
10. \(\frac{x+1}{35}+\frac{x+3}{33}=\frac{x+5}{31}+\frac{x+7}{29}\)
1.
\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)
\(MC:12\)
Quy đồng :
\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)
\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)
\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)
\(\Leftrightarrow-7x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)
2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)
\(MC:20\)
Quy đồng :
\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)
\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)
\(\Leftrightarrow15x=3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)
hệ phương trình
1, \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{x+y}+\frac{1}{x-y}=\frac{5}{8}\\\frac{1}{x+y}-\frac{1}{x-y}=-\frac{3}{8}\end{matrix}\right.\)
2, \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{4}{2x-3y}+\frac{5}{3x+y}=2\\\frac{3}{3x+y}-\frac{5}{2x-3y}=21\end{matrix}\right.\)
3, \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{7}{x-y+2}+\frac{5}{x+y-1}=\frac{9}{2}\\\frac{3}{x-y+2}+\frac{2}{x+y-1}=4\end{matrix}\right.\)
4, \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{3}{x}+\frac{5}{y}=-\frac{3}{2}\\\frac{5}{x}-\frac{2}{y}=\frac{8}{3}\end{matrix}\right.\)
5 , \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{2}{x+y-1}-\frac{4}{x-y+1}=-\frac{14}{5}\\\frac{3}{x+y-1}+\frac{2}{x-y+1}=-\frac{13}{5}\end{matrix}\right.\)
6 , \(\left\{{}\frac{\frac{2x-3}{2y-5}=\frac{3x+1}{3y-4}}{2\left(x-3\right)-3\left(y+20=-16\right)}}\)
7\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(y+5\right)=\left(x+1\right)\left(y+8\right)\\\left(2x-3\right)\left(5y+7\right)=2\left(5x-6\right)\left(y+1\right)\end{matrix}\right.\)
1)2x(25x-4)-(5x-2)(5x+1)=8 / 5)\(2\left(x-2\right)-3\left(3x-1\right)=\left(x-3\right)\)
2)x(4x-3)-(2x-2)(2x-1)=5 / 6)\(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
3)\(\frac{5}{2x+3}+\frac{3}{9-x^2}=\frac{8}{7\left(x=3\right)}\) / 7)\(\frac{5x-2}{6}+\frac{3-4x}{2}=2-\frac{x+7}{3}\)
4)\(\frac{2}{3\left(x-2\right)}+\frac{5}{12-3x^2}=\frac{3}{4\left(x+2\right)}\) / 8)\(\frac{2}{x+1}-\frac{1}{x-2}=\frac{3x-11}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)
Đây là lớp 8 nha các b giúp mk với
Do mk viết nhầm
1) Giải các pt sau:
a) \(\frac{x-3}{5}=6-\frac{1-2x}{3}\)
b) \(\frac{3x-2}{6}-5=\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
c) \(\frac{x+8}{6}-\frac{2x-5}{5}=\frac{x-1}{3}-x+7\)
d) \(\frac{7x}{8}-5\left(x-9\right)=\frac{2x+1,5}{6}\)
e) \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}-\frac{7x-1}{4}=\frac{2\left(2x+1\right)}{7}-5\)
f) \(\frac{x+1}{3}+\frac{3\left(2x+1\right)}{4}=\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}+\frac{7+12x}{12}\)
a, \(\frac{x-3}{5}\) = 6 - \(\frac{1-2x}{3}\)
⇔ 3(x - 3) = 90 - 5(1 - 2x)
⇔ 3x - 9 = 90 - 5 + 10x
⇔ 3x - 10x = 90 - 5 + 9
⇔ -7x = 94
⇔ x = \(\frac{-94}{7}\)
S = { \(\frac{-94}{7}\) }
b, \(\frac{3x-2}{6}\) - 5 = \(\frac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)
⇔ 2(3x - 2) - 60 = 9 - 6(x + 7)
⇔ 6x - 4 - 60 = 9 - 6x - 42
⇔ 6x + 6x = 9 - 42 + 60 + 4
⇔ 12x = 31
⇔ x = \(\frac{31}{12}\)
S = { \(\frac{31}{12}\) }
c, \(\frac{x+8}{6}\) - \(\frac{2x-5}{5}\) = \(\frac{x+1}{3}\) - x + 7
⇔ 5(x+ 8) - 6(2x - 5) = 10(x+1) - 30x+210
⇔ 5x+ 40 - 12x+ 30 = 10x+ 10 - 30x+210
⇔ 5x - 12x - 10x+ 30x = 10+ 210 - 30- 40
⇔ 13x = 150
⇔ x = \(\frac{150}{13}\)
S = { \(\frac{150}{13}\) }
d, \(\frac{7x}{8}\) - 5(x - 9) = \(\frac{2x+1,5}{6}\)
⇔ 21x - 120(x - 9) = 4(2x + 1,5)
⇔ 21x - 120x + 1080 = 8x + 6
⇔ 21x - 120x - 8x = 6 - 1080
⇔ -107x = -1074
⇔ x = \(\frac{1074}{107}\)
S = { \(\frac{1074}{107}\) }
e, \(\frac{5\left(x-1\right)+2}{6}\) - \(\frac{7x-1}{4}\) = \(\frac{2\left(2x+1\right)}{7}\) - 5
⇔ 140(x-1)+56 - 42(7x-1) = 48(2x+1)-840
⇔ 140x -140+56 -294x+42= 96x+48 -840
⇔ 140x -294x -96x = 48 -840 -42 -56+140
⇔ -250x = -750
⇔ x = 3
S = { 3 }
f, \(\frac{x+1}{3}\) + \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}\) = \(\frac{2x+3\left(x+1\right)}{6}\) + \(\frac{7+12x}{12}\)
⇔ 4(x+1)+9(2x+1) = 4x+6(x+1)+7+12x
⇔ 4x+4+18x+9 = 4x+6x+6+7+12x
⇔ 4x+18x - 4x - 6x - 12x = 6+7- 9 - 4
⇔ 0x = 0
S = R
Chúc bạn học tốt !
tìm x
a) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x-2}{5}=\frac{1}{4}+\frac{x-7}{10}\)
b) \(3-\frac{2}{2x-3}=\frac{2}{5}+\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{2}\)
c)\(7\cdot\left(x-1\right)+2x\cdot\left(1-x\right)=0\)
d) \(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2017}+\frac{x+3}{2016}=\frac{x+10}{2009}+\frac{x+11}{2008}+\frac{x+12}{2007}\)
e) \(\frac{2}{\left(x-1\right)\cdot\left(x-3\right)}+\frac{5}{\left(x-3\right)\cdot\left(x-8\right)}+\frac{12}{\left(x-8\right)\cdot\left(x-20\right)}-\frac{1}{x-20}=\frac{-3}{4}\)
Bài 1:Giải phương trình
a)\(10x^2-5x\left(2x+3\right)=15\)
b)\(3x-7-\left(3-4x\right)\left(2x+1\right)=4x\left(2x-7\right)\)
c)\(\left(4x-5\right)^2-\left(7-2x\right)=4\left(2x-4\right)^2+6x\)
Bài 2:Giải phương trình
a)\(\frac{3\left(x-1\right)}{2}+4=\frac{2x}{3}+\frac{4-5x}{6}\)
b)\(\frac{4-x}{7}-\frac{1}{7}\left(\frac{7+3x}{9}+\frac{5-2x}{2}\right)=4-\frac{4x}{3}\)
c)\(\frac{2}{9}\left(2x-5\right)-\frac{5}{3}\left[\left(x-2\right)-\frac{7}{12}\right]=\frac{3}{4}\left(x-3\right)\)
Bài 3:Giải phương trình
a)\(\left(x-6\right)\left(2x-5\right)\left(3x+9\right)=0\)
b)\(2x\left(x-3\right)+5\left(x-3\right)=0\)
c)\(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right)\left(3-2x\right)=0\)
Bài 4:Tìm m để phương trình sau có nghiệm bằng 7:\(\left(2m-5\right)x-2m^2+8=43\)
Bài 5:Giải phương trình
a)\(\left(2x-1\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)
b)\(\frac{1}{27}\left(x-3\right)^3-\frac{1}{125}\left(x-5\right)^3=0\)
Bài 3:
a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)
Vì \(3\ne0.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)
b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)
c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)
Chúc bạn học tốt!
Bài 4 xem lại đề nhé bác