_ Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt.
giúp mk nha
phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn
Câu đặt biệt là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ
Câu rút gọn là câu lược bỏ một số thành phần của câu,tạo thành CÂU RÚT GỌN,mục đích:
+Làm cho câu gọn,vừa thông tin được nhanh,vừa tránh lặp tuwfguwx đã xuất hiện trong câu đứng trước
+Ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người(lược bỏ chủ ngữ)
Cho xin cái nha bạn hiền.....
- Câu có các bộ phận chính ( và bộ phận phụ ) là câu đầy đủ. Câu đầy đủ có bộ phận bị lược bỏ ( có thể lược bỏ chủ ngữ hay vị ngữ hoặc cả chủ và vị ngữ ) khi nói hay khi viết, thì trở thành câu rút gọn.
Ví dụ:
( Câu có đủ hai bộ phận chính:
- Bạn đi xem phim không?
- Mình không đi được.
Câu rút gọn:
- Đi xem phim không?
- Không đi được. )
- Câu đặc biệt là câu chỉ do một từ hay một ngữ làm thành, không xác định được đâu là chủ ngữ, vị ngữ của câu.
Câu đặc biệt có hình thức giống câu rút gọn.
Ví dụ:
- Mưa! Mưa!
- Lại mưa. Cơn mưa dầm dai dẳng.
( Câu đặc biệt: Lại mưa. )
Câu đặc biệt tuy có hình thức giống câu rút gọn, nhưng không phải là câu rút gọn, vì trong câu đặc biệt, không có bộ phận nào ( của một câu đầy đủ ) bị lược bỏ như trong câu rút gọn cả,
Viết 1 đoạn văn ngắn(8-10 câu) với đề tự chọn trong đó có sử dụng câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ
Ko chép mạng, giúp mk nha
Mùa hạ qua đi,mùa thu lại về tiếng trống ngày khai trường lại rộn rã vang lên. Thế là tâm trạng của mỗi người học sinh lại vừa mừng vừa lo. Ôi ! Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm. Ngày qua ngày, chúng em cũng được biết. Thế mà giờ đây cũng đã trôi qua một học kì, em yêu quý biết bao những ngày tháng ấy.
Trạng ngữ: Mùa hạ qua đi, mùa thu lại về / Ngày qua ngày
Câu đặc biệt: Ôi!
Câu rút gọn: Vui mừng biết bao khi được gặp lại bạn bè thầy cô giáo. Lo lắng biết bao khi chưa biết thầy cô giáo nào chủ nhiệm.
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
Tùng...Tùng...Tùng...Tiếng trống trường vang lên thật giòn giã báo hiệu giờ ra chơi đã (câu đặc biệt) đến. Các bạn học sinh từ các dãy nhà tầng ùa ra sân trường như đàn ong vỡ tổ. Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, các bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi. Từ nhảy dây (câu có trạng ngữ) cho đến đá cầu. Nhưng đâu phải cứ ra chơi là ai cũng xuống sân, vẫn có những bạ đứng câu đặc biệt trên ban công. Tán gẫu và vui đùa. (câu rút gọn)
Viết văn ngắn về môi trường có dùng câu đặc biệt, rút gọn, trạng ngữ nguyên nhân, mục đích.
Các bạn giúp mk với nha.##**
Phân biệt câu đặc biệt với câu ình thường và câu rút gọn. Cho ví dụ minh họa
* câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vi ngữ
Vd: Vào một đêm mùa xuân
* câu rút gọn là câu khi nói hoặc viết,có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn
Vd: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
viết đoạn văn tả không khí sắp tết trong đó có sử dụng câu đặc biệt câu rút gọn
ngắn thui 6-7 câu thui
gạch chân câu đặc biệt và câu rút gọn dùm mk lun
Tham Khảo
Khung cảnh chợ quê ngày Tết cũng khác hẳn mọi người, đông đúc và đa sắc màu như một bức tranh tuyệt đẹp. Người người chen chân nhau đi mua sắm, kẻ bán người mua vui cười hớn hở. Vẫn là khu chợ ấy. Vẫn là tiếng nói rộn rã như bao ngày, ai cũng muốn có những giây phút cuối cùng của năm cũ bình yên và nhẹ nhàng, an lòng nhau nhất. Ôi! Hai bên con đường dẫn vào chợ là những nụ hoa đang chúm chím với đầy đủ màu sắc rợp cả một vùng. Những cánh đào màu hồng phớt nhẹ còn vương vài giọt sương mai tinh khiết khoe sắc trong nắng sớm ban mai của mùa xuân. E ấp hơn là những nụ tầm xuân khép mình lặng lẽ. Em thích nhất là được chọn hoa với mẹ vì mỗi bông hoa đó đã đựng sự tinh túy của đất trời. Mọi người háo hức chọn cho mình những cành hoa tươi thắm và rực rỡ nhất để bày biện trên bàn thờ ông bà tổ tiên. Không chỉ vậy, những quả ngọt trái thơm cũng được trưng bày bán ở các quán hay trên vỉa hè. Đứng từ xa thôi, mùi hương ấy đã lan tỏa ra bầu không khí rồi.
Viết một đoạn văn chủ đề tự do có dùng câu rút gọn , câu đặc biệt và thành phần chủ ngữ, Chỉ rõ các thành phần trên
Mí bạn giúp mk nha!!!!!
Xuân! Xuân đến thật rồi. Trong vườn, cây cối bỏ đi cái áo khoác mà đã mang suốt mùa đông lạnh lẽo để thay vào đó là bộ quần áo mới mang màu xanh, màu êm dịu. Hoa khoe sắc, lộng lẫy. Xuân nhẹ nhàng gói mưa vào trong nắng, chập chờn những cơn mưa vội vã ban chiều, không mỏng manh. Xuân ôm từng hạt nắng trong từng bông cúc vàng, nhuộm sắc những cơn mưa phùn nhỏ còn đọng sương. Cơn mưa phùn vô tình đã làm mùa xuân rét ngọt, một cái rét tượng trưng. Những luồng gió nồm cứ thổi, thổi mãi thành cái đẹp của mùa xuân. Ôi ! thật là đẹp.
Câu đặc biệt : Xuân !
Câu rút gọn : Ôi ! thật là đẹp.
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá!Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
sự giống nhau của câu đặc biệt và câu rút gọn
giúp mình với ạaaaaaaaaa
Giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
Khác:
- + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
+ câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
- + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
+ câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn
Giống: đều cấu tạo là 1 từ hoặc 1 cụm từ
Khác:
- + câu đặc biệt: k đc tạo ra theo mô hình CN-VN. từ hoặc cụm từ trog câu làm trug tâm cú pháp
+ câu rút gọn: bản chất nó là 1 câu đơn 2 thành phần, tạo ra theo mô hình CN-VN
- + câu đặc biệt: k thể xác định đc từ hoặc cụm từ trog câu là thành phần nào
+ câu rút gọn: dựa vào hoàn cảnh cụ thể và mục đích sử dụng, có thể xác định đc phần còn lại là thành phần nào và khôi phục đc thành phần đã đc rút gọn
Giống nhau : có cấu tạo một từ hoặc một cụm từ => ngắn gọn
Viết một đoạn văn ngán (4 đến 6) trong đó có sử dụng phép liệt kê,một câu đặc biệt;1 câu rút gọn;1 câu bị động,trạng ngữa.Chỉ ró
Giúp mk với ^^
Vậy là đã hai năm trôi qua từ khi tôi bước đi tạm biệt ngôi trường cấp 1 yêu dấu này. Ôi! Sao nhớ quá! Những hình ảnh về buổi đầu tiên đến trường cứ gợi lên mãi trong tâm trí tôi. Tất cả hiện lên thật quá đỗi thân thương. Hình ảnh thầy cô, hình ảnh bạn bè và cả hình ảnh sân trường giờ ra chơi. Ngày mai, tôi sẽ chuyển đến một nơi rất xa cùng với gia đình mình nhưng có lẽ những kỉ niệm về ngôi trường đặc biệt này tôi sẽ mãi không bao giờ quên.
+ Câu đặc biệt: in đậm
+ Câu rút gọn: in nghiêng
+ Trạng ngữ: gạch chân
Câu 3: Trả lời câu hỏi
a. thế nào là rút gọn câu ? Câu thường rút gọn những thành phần nào
b.so sánh câu đặc biệt với câu rút gọn
a) Hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu bị lược bỏ một số thành phần nào đó trong câu, có thể là chủ ngữ hoặc vị ngữ hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ. Tùy theo hoàn cảnh và mục đích cụ thể mà ta có thể lược bỏ thành phần phù hợp; đảm bảo đúng nội dung cần truyền đạt và câu văn không bị cộc lốc, khiếm nhã.
b) Câu rút gọn:
- Là câu đơn 2 thành phần, đc cấu tạo theo mô hình CN - VN
- Dựa vào hoàn cảnh sử dụng, có thể xác định đc thành phần bị rút gọn và khôi phục lại thành phần đó
- Chỉ tồn tại trong 1 ngữ cảnh nhất định
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt trong văn bản.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn và câu đặc biệt trong nói và viết.
- Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động.
- Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động theo mục đích giao tiếp.