Viết nguyên liệu và quy trình thực hiện của một món nộm khác trong sách giáo khoa công nghệ 6 tập 2
Để làm sản phẩm học tập cho tiết học thực hành môn Công nghệ lớp 6, mỗi nhóm học sinh khối 6 đã chuẩn bị nguyên liệu làm món “Nộm rau muống” gồm: Rau muống, thịt lợn, tôm nõn và một số nguyên liệu khác. Trong đó khối lượng thịt lợn và tôm nõn theo thứ tự bằng 5% và 1/10 khối lượng rau muống. Biết khối lượng rau muống của nhóm bạn Nam chuẩn bị là 1000 gam. Tính khối lượng thịt lợn và tôm nõn mà nhóm bạn Nam đã chuẩn bị.
1000 g = 1 kg
Khối lượng thịt lơn và tôm nõn là:
1 : 1/10 x 5 = 50 ( kg )
Đ/s: 50 kg
~ Hok T ~
Trình bày quy trình thực hiện làm món nộm su hào
Tham khảo:
https://www.dienmayxanh.com/vao-bep/huong-dan-cach-lam-mon-nom-su-hao-ca-rot-chay-01043
Em hãy kể tên một số món ăn không sử dụng nhiệt để chế biến?
Câu 5 : Thế nào là trộn dầu giấm. Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của
phương pháp trộn dầu giấm?
Câu 6 : Thế nào là trộn hỗn hợp. Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của phương
pháp trộn hỗn hợp?
Câu 7 : Muối xổi khác muối nén như thế nào? Nêu quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ
thuật của món muối chua.
giúp vs đây là công nghệ
Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là : Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....
Trộn dầu giấm là phương pháp làm cho thực phẩm giảm bớt mùi vị chính,(thường là mùi hăng) và ngấm các gia vị khác, tạo nên món ăn ngon miệng. Trộn hỗn hợp:
+ Sử dụng nhiều loại nguyên liệu thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác
+ Sử dụng nhiều loại gia vi: tỏi. ớt, giấm, đường...
+ Được sử dụng là món khai vị bởi màu sắc đẹp, mùi vị hấp dẫn.
giúp luôn mik câu 5,6.7 vs
Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống là:
A. Chuẩn bị- Trình bày- Chế biến
B. Chuẩn bị- Chế biến- Trình bày
C. Chuẩn bị- Phân loại- Chế biến
D. Tất cả đều sai
Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống là:
A. Chuẩn bị- Trình bày- Chế biến
B. Chuẩn bị- Chế biến- Trình bày
C. Chuẩn bị- Phân loại- Chế biến
D. Tất cả đều sai
Đáp án: B
Giải thích: Quy trình thực hiện món trộn hỗn hợp nộm rau muống là: Chuẩn bị- Chế biến- Trình bày – SGK trang 94
Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương để tìm hiểu một số nét văn hoá của địa phương:
- Mô tả khái quát một số đặc điểm văn hoá: ẩm thực, trang phục, nhà ở, phong tục tập quán, lễ hội.
- Tìm hiểu một món ăn (tên, nguyên liệu, quy trình chế biến, cảm nhận); lễ hội (tên, thời gian, địa điểm, các hoạt động chính, ý nghĩa và chia sẻ cảm nhận),...
Tham khảo:
Địa phương: Hà Nội
* Yêu cầu số 1: Khái quát một số đặc điểm văn hoá:
- Ẩm thực:
+ Phong phú, đa dạng, mang nhiều nét tinh tế và đặc trưng riêng.
+ Nhiều món ăn nổi tiếng, như: phở, bún chả, bún riêu, bún ốc nguội, chả rươi,...
- Nhà ở:
+ Nhà ở truyền thống được đắp bằng đất hoặc xây bằng gạch, mái lợp lá hoặc ngói. Nhà thường có ba gian: gian chính là nơi thờ cúng và tiếp khách; hai gian bên gọi là buồng, dùng làm phòng ngủ hoặc chứa thóc, gạo, đồ dùng....
+ Hiện nay, nhà ở của người dân có sự thay đổi theo hướng hiện đại và tiện nghi hơn.
- Lễ hội: có nhiều lễ hội đặc sắc, như: lễ hội chùa Thầy (huyện Quốc Oai); lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức); hội Gióng ở đền Sóc (huyện Sóc Sơn); hội làng Triều Khúc (huyện Thanh Trì),...
* Yêu cầu số 2:
- Tìm hiểu về 1 món ăn (món: phở)
+ Thành phần chính của phở là: bánh phở (làm từ bột gạo), nước dùng (ninh từ xương bò cùng các loại thảo mộc) và thịt bò hoặc gà cắt lát mỏng.
+ Khi ăn phở, thực khách có thể ăn kèm các gia vị như: hạt tiêu, chanh, ớt, hành lá, rau thơm,…
- Tìm hiểu về một lễ hội (lễ hội chùa Hương):
+ Lễ hội Chùa Hương diễn ra trên địa bàn xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội.
+ Lễ hội bắt đầu từ ngày 6 tháng Giêng và thường kéo dài đến hết tháng Ba âm lịch hằng năm.
+ Mở đầu là lễ dâng hương, gồm hương, hoa, đèn, nến,... Bên cạnh phần lễ, phần hội ở chùa Hương là nơi hội tụ nhiều nét sinh hoạt văn hoá dân tộc độc đáo như hát chèo, hát văn,...
+ Lễ hội Chùa Hương là hoạt động mang đậm nét văn hoá của người dân vùng Đồng bằng Bắc Bộ.
hãy trình bày quy trình của món kho cá( trình bày quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật). ngắn gọn thôi nhé
ai nhanh nhất 3 tick
công nghệ 6
Cách làm món cá kho tộ ngon đậm chất Nam Bộ
Nguyên liệu làm cá kho tộ
– Cá lóc: khoảng 1 kg (ngoài ra bạn có thể chọn các loại cá da trơn như: cá lăng, cá trê, cá nheo… miễn là chúng phải tươi)
– Thịt ba chỉ: 200 gr
– Nước dừa non: 1 trái
– Xì dầu ngọt
– Hành khô, tỏi băm, vài trái ớt tươi
– Gia vị gồm: nước mắm, muối, đường, hạt tiêu, hạt nêm
Ngoài cá lóc thì bạn có thể thay thế bằng các loại cá da trơn khác
theo sở thích – (Nguồn: Internet)
Cách làm cá kho tộ miền Nam
Bước 1: Sơ chế và ướp cá kho
– Cá lóc: sau khi mua về thì cắt bỏ nội tạng, đánh vảy, bỏ vây, làm sạch màng trắng đục trong bụng. (Đối với các loại cá có da trơn thì bạn có thể dùng tro bếp hoặc rưới nước sôi rồi cạo sạch lớp nhầy bên ngoài), ngâm cá trong dung dịch nước muối và giấm trong 5 phút để khử hoàn toàn mùi tanh, rửa cá lại với nước cho thật sạch. Sau đó, ướp cá với một ít xì dầu, muối, hạt nêm, nước mắm trong khoảng 30 phút.
– Thịt ba chỉ: cũng rửa sạch với nước muối, xả sạch rồi thái thành những miếng vừa ăn.
– Ớt rửa sạch, thái lát.
– Bạn hòa 120 ml xì dầu ngọt với 50 ml nước mắm và nước dừa non cho hỗn hợp tan đều.
Bước 2: Kho cá
– Bạn bắc tộ lên bếp để lửa cho nồi nóng rồi mới cho 1 chút xíu dầu ăn vào đun sôi thì cho tiếp hành tỏi băm vào phi cho thơm và sau cùng cho ớt vào xào sơ.
– Cho tiếp thị ba chỉ vào đảo đều tay cho đến khi thấy thịt hơi chín thì tắt bếp, bắc nồi xuống.
– Bạn xếp cá vào tộ, bạn cứ xếp cá lên trên phần thịt ba chỉ, cho cả phần nước ướp cá vào nồi. Cuối cùng bạn cho luôn chén nước hỗn hợp dừa non + xì dầu + nước mắm vào và bắc nồi lại lên bếp, để lửa to cho cá sôi.
– Khi bạn thấy nồi cá sôi thì hạ lửa chỉ để liu riu, nêm nếm cho vừa miệng và tiếp tục đun cho đến khi nước cá còn xâm xấp là được.
Bước 3: Trình bày món ăn
– Bạn rắc chút tiêu lên nồi cá, rồi gấp lượng cá vừa đủ ra dùng, dùng tới đâu thì lấy đũa sạch gấp ra tới đó. Dĩa cá trang trí thêm chút hành, ngò là đẹp mắt. Vậy là bạn hoàn tất làm món cá kho tộ chuẩn Nam bộ.
Hok tốt
Bài làm
Nguyên liệu:
- 1 con cá trắm hoặc trôi khoảng 1kg
- Gia vị: mắm, muối, bột canh, hạt nêm, nước hàng, xì dầu.
- 1-2 trái ớt
Cách Kho cá:
Bước 1: Sơ chế cá
* Khử tanh:
- Đem cá đánh vảy sạch, bỏ vây, bỏ mang, mổ cá và bỏ hết phần màng đen trong bụng cá vì phần này rất tanh, sau đó đem cắt khúc.
- Sử dụng muối hạt hoặc rượu gừng, giấm, chanh tươi chà xát bề mặt trong và ngoài cá giúp khử mùi tanh của cá và không bị nhớt. Sau đó rửa lại bằng nước sạch hoặc nước gạo (nếu có) thì rất tốt, vì nước gạo cũng có tác dụng khử mùi tanh. Rồi cho cá ra bát cho ráo nước.
Lưu ý: Nếu cá bị vỡ mật thì xoa 1 chút rượu vào mật cá rồi để 1 lúc rửa lại bằng nước sạch sẽ làm hết vị đắng của mật cá.
Trang chủ>Bếp EvaThực đơn món ngon mỗi ngày hấp dẫn
Món ngon cuối tuầnThực đơn hàng ngàyMón ngon ngày hèĐịa điểm ăn uốngXEM THÊM
Cách kho cá ngon chuẩn vị đậm đà, màu đẹp, không bị tanh cho cả nhà
Ngày 08/01/2019 13:00 PM (GMT+7)
Món kho ngon
Món ngon từ cá
Kho cá không hề khó, nhưng cách kho cá ngon với hương vị đậm đà, không bị tanh, màu sắc đẹp thì cần có bí quyết riêng. Bếp Eva sẽ hướng dẫn bạn làm món này ngay tại nhà mà lại cực đơn giản.
Nguyên liệu:
- 1 con cá trắm hoặc trôi khoảng 1kg
- Gia vị: mắm, muối, bột canh, hạt nêm, nước hàng, xì dầu.
- 1-2 trái ớt
Cách Kho cá:
Bước 1: Sơ chế cá
* Khử tanh:
- Đem cá đánh vảy sạch, bỏ vây, bỏ mang, mổ cá và bỏ hết phần màng đen trong bụng cá vì phần này rất tanh, sau đó đem cắt khúc.
- Sử dụng muối hạt hoặc rượu gừng, giấm, chanh tươi chà xát bề mặt trong và ngoài cá giúp khử mùi tanh của cá và không bị nhớt. Sau đó rửa lại bằng nước sạch hoặc nước gạo (nếu có) thì rất tốt, vì nước gạo cũng có tác dụng khử mùi tanh. Rồi cho cá ra bát cho ráo nước.
Lưu ý: Nếu cá bị vỡ mật thì xoa 1 chút rượu vào mật cá rồi để 1 lúc rửa lại bằng nước sạch sẽ làm hết vị đắng của mật cá.
Cá đem cắt thành khúc
* Ướp cá
- Trước khi ướp cho cá vào chiên sơ qua đến khi 2 mặt vàng đều để cá khi kho không bị vỡ, có độ dai giòn.
- Ướp cá với gia vị: 3 thìa nước mắm, 2 thìa bột canh, 1 thìa đường, 1 chút hạt tiêu, 1 thìa xì dầu, 1 thìa dầu hào và nước hàng. Ớt thái cho vào cùng.
- Ướp cá với thời gian khoảng 2 giờ cho ngấm sẽ khiến cá thơm và chắc thịt nhất, nhưng nếu bạn không có nhiều thời gian thì có thể ướp tầm 30 phút. Ngoài ra, nếu có lá chè tươi hoặc trà khô cho vào thì đậm và ngon vô cùng.
Bước 2: Tham khảo 3 cách kho cá ngon
Cách 1: Cách kho cá với thịt ba chỉ và riềng
- Nguyên liệu thêm: 200g thịt ba chỉ, 1 củ riềng, 3 nhánh sả, hành củ.
- Thịt mang rửa sạch rồi thái thành miếng vừa ăn.
- Riềng, hành làm sạch vỏ, sả bóc lớp vỏ bên ngoài rồi mang tất cả đập dập thái lát mỏng.
- Đặt 1 lớp riềng, sả dưới đáy nồi rồi cho cá ướp lên trên. Tiếp tục cho phần riềng, sả còn lại và hành, thịt xen kẽ với cá.
- Đun 1 chút nước nóng đổ xâm xấp mặt cá rồi bật lửa to đun đến sôi thì lại vặn nhỏ lửa lại, đun đến khi cạn nước thì tắt bếp.
Cách 2: Cách kho cá với dưa chua
- Nguyên liệu thêm: 2-3 quả cà chua, dưa chua 300g.
- Cà chua rửa sạch, thái lát mỏng rồi dải 1 lớp đều xuống đáy nồi, sau đó đến 1 lớp dưa chua.
- Cho cá đã ướp và phần cà chua, dưa chua còn lại vào nồi.
- Đun 1 chút nước sôi rồi đổ xâm xấp mặt cá, bật lửa to đun đến khi sôi nước thì vặn nhỏ lửa liu diu. Khi nước cạn thì tắt bếp.
Cách 3: Cách kho cá với tương
- Nguyên liệu thêm: 100ml tương bần (khoảng ½ bát con), 2 quả khế xanh, nửa muỗng hạt tiêu sọ trắng (có thể không có).
- Cá ướp cho vào nồi, đổ bát tương bần lên các khúc cá, sau đó đun sôi 1 chút nước rồi đổ xâm xấp mặt cá rồi bật lửa to lên đun.
- Khi nước trong nồi sôi thì vặn nhỏ lửa lại, khế rửa sạch thái lát để cho vào đun cùng trước khi tắt bếp 5 phút.
- Đun đến khi gần cạn nước thì rắc hạt tiêu lên trên nồi cá rồi tắt bếp.
Lưu ý: Cho nước sôi vào kho cá, nếu cho nước lạnh cá sẽ dễ bị tanh. Khi kho cá không nên đảo và trộn cá lên vì sẽ làm cá bị nát.
Mẹo để món cá kho có màu hấp dẫn
Khi kho cá, bạn thay nước lọc bằng nước dừa xiêm. Nước dừa có tác dụng làm cá keo lại và lên màu cánh gián rất đẹp mắt. Khi thưởng thức có thêm vị của nước dừa khiến món cá kho thêm phần ngọt thanh rất ngon.
# Học tốt #
1.Nêu nhiệm vụ của sự nghiệp giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay. Hãy nêu 1 hoạt động nhằm thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo mà em biết hoặc tham gia?
2.Khoa học và công nghệ có nhiệm vụ như thế nào? Lấy ví dụ về việc áp dụng thành tựu khoa học và công nghệ vafosarn xuất hoặc sáng kiến khoa học - kĩ thuật mà em biết?
2. * Nhiệm vụ của khoa học và công nghệ
- Giải đáp kịp thời những vấn đề lí luận và thực tiễn do cuộc sống đặt ra
- Xây dựng luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách của đảng và nhà nước
- Đổi mới nâng cao trình độ công nghệ trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Nâng cao trình độ quản lí, hiệu quả của hoạt động khoa học và công nghệ
Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách khoa học và công nghệ?
A. Chủ động tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại
B. Kiên trì sử dụng các thiết bị đã cũ, lạc hậu
C. Liên tục nghiên cứu, chiếm lĩnh kiến thức khoa học – kĩ thuật hiện đại
D. Bảo tồn, tôn tạo các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa
Việc công dân liên tục nghiên cứu, chiếm lĩnh kiến thức khoa học – kĩ thuật hiện đại thể hiện công dân có trách nhiệm trong thực hiện chính sách khoa học và công nghệ.
Đáp án cần chọn là: C