Những câu hỏi liên quan
Minh Phương Cao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 22:43

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED

Suy ra: DH=DE

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 9 2021 lúc 22:46

b: Ta có: ΔAED=ΔAHD

nên AE=AH

Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có 

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔDHK=ΔDEC

Suy ra: HK=EC

Ta có: AH+HK=AK

AE+EC=AC

mà AH=AE

và HK=EC

nên AK=AC

Xét ΔAKC có AK=AC

nên ΔAKC cân tại A

c: Ta có: ΔDHK=ΔDEC

nên DK=DC

mà EC<DC

nên EC<DK

Bình luận (1)
Juned Gaming
Xem chi tiết
Lê Thị Oanh
10 tháng 8 2018 lúc 18:55

CM:DH=DE

Vì AH là đường cao=>góc AHC=90o

Vì DE vuông góc với AC=>góc AEP=90o

AHC=AEP(=90o)

Xét tam giác ADE và tam giác ADH có:

AHC=AEP(=90)

AD:cạnh chung

EAD=HAD(AD là phân giác của tam giác AHC)

=>tam giác ADE=tam giác ADH(cạnh huyền-góc nhọn)

=>DE=DH(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 3 2023 lúc 10:55

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có

AD chung

góc HAD=góc EAD

=>ΔAHD=ΔAED

=>DH=DE

b: Xét ΔAEK vuôngtại E và ΔAHC vuông tại H có

AE=AH

góc EAK chung

=>ΔAEK=ΔAHC

=>AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

c: Xét ΔKHE và ΔCEH có

KH=CE
HE chung

KE=CH

=>ΔKHE=ΔCEH

d: CB=8+32=40cm

\(AC=\sqrt{32\cdot40}=\sqrt{1280}=16\sqrt{5}\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
ko tên
Xem chi tiết
ko tên
28 tháng 8 2021 lúc 17:15

giải giúp mik với ạ. ai làm được mik tick luôn

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 22:03

a: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAED vuông tại E có 
AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{EAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAED

b: Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)

\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

Xét ΔABD có \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên ΔBAD cân tại B

c: Xét ΔHDK vuông tại H và ΔEDC vuông tại E có 

DH=DE

\(\widehat{HDK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔHDK=ΔEDC

Bình luận (0)
Lê Ngọc Huyền
29 tháng 8 2021 lúc 21:40

bạn học thcs thị trấn văn điển lớp 8a1 cô hằng nhỉ

Bình luận (0)
Quốc Tuấn Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
16 tháng 5 2022 lúc 14:37

a/ Xét tg vuông ADH và tg vuông ADE có

AD chung

^DAH = ^DAE (gt)

=> tg ADH = tg ADE (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => DH=DE

b/ Ta có

\(KE\perp AC;CH\perp AK\) => D là trực tâm của tg AKC => \(AD\perp KC\) (trong tg 3 đường cao đồng quy)

Mà AD là phân giác của ^HAC

=> tg AKC cân tại A (Tam giác có đường cao đồng thời là đường phân giác thí tg đó là tg cân)

c/

Xét tg vuông AKE và tg vuông ACH có

^AKE = ^ACH (cùng phụ với KAC) (1)

tg AKC cân (cmt) => AK=AC

=> tg AKE = tg ACH (Hai tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau) => KE=CH (2)

Ta có DH=DE (cmt) => tg DHE cân tại D => ^KEH = ^CHE (góc ở đáy tg cân) (3)

Từ (1) (2) (3) => tg KHE = tg CEH (g.c.g)

d/ 

Ta có BC=BH+CH=8+32=40 cm

Xét tg vuông ACH và tg vuông ABC có ^ACB chung

=> tg ACH đồng dạng với tg ABC (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{CH}{AC}\Rightarrow AC^2=CH.BC=32.40\Rightarrow AC=16\sqrt{5}\) cm

e/

Ta có \(\widehat{C}=30^o\Rightarrow\widehat{KAC}=60^o\Rightarrow\widehat{AKC}=\widehat{ACK}=60^o\)

=> tg AKC là tg đều => AK=AC=KC

Xét tg AKC có

AP; KE; CH là đường cao của tg AKC => AP; KE; CH là đường trung tuyến của tg AKC => E là trung điểm của AC; H là trung điểm của AK và P là trung điểm của KC

=> PE; EH; HP là đường trung bình của tg AKC

=> PE=EH=HP=AK/2=KC/2=AC/2

=> tg HEP là tg đều

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2023 lúc 23:16

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc FBE chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

c: ΔBFC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD vuông góc CF

=>BD//AH

=>AH vuông góc AE

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
lynn?
16 tháng 5 2022 lúc 10:31

refer

CM:DH=DE

Vì AH là đường cao=>góc AHC=90o

Vì DE vuông góc với AC=>góc AEP=90o

AHC=AEP(=90o)

Xét tam giác ADE và tam giác ADH có:

AHC=AEP(=90o )

AD:cạnh chung

EAD=HAD(AD là phân giác của tam giác AHC)

=>tam giác ADE=tam giác ADH(cạnh huyền-góc nhọn)

=>DE=DH(2 cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Ng Chau Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 7 2023 lúc 23:49

a: Xét ΔADH vuông tại H và ΔADE vuông tại E có

AD chung

góc HAD=góc EAD

=>ΔADH=ΔADE

=>Dh=DE

b: Xét ΔDHK vuông tại H và ΔDEC vuông tại E có

DH=DE

góc HDK=góc EDC

=>ΔDHK=ΔDEC

=>DK=DC

c: AH+HK=AK

AE+EC=AC

mà AH=AE và HK=EC

nên AK=AC

=>ΔAKC cân tại A

mà AF là trung tuyến

nên AF là phân giác của góc KAC

=>A,D,F thẳng hàng

Bình luận (0)
The Dark_ Gaming Vn
Xem chi tiết