Để miêu tả lũy làng,tác giả đã sử dụng những chi tiết nghệ thuật nào?Em hãy liệt kê các chi tiết đó
văn bản 2
Lũy làng (SGK lớp 6 trang 47)
(1) Đọc kĩ phần thứ 2 của văn bản và xác đinhụ tác giả miêu tả cảnh theo trật tự nào
(2) Để miêu tả lũy làng,tác giả đã sử dụng những chi tiết nghệ thuật nào? Em hãy liệt kê các chi tiết đó
nhanh nha,giúp mk với mk cần gấp
Để miêu tả lũy làng , tác giả đã sử dụng những chi tiết nghệ thuật nào ? Em hãy liệt kê các chi tiết đó .
I- Tác giả
Tiết 109 - Văn bản: Cây tre Việt Nam
(Thép Mới)
- Tên khai sinh Hà Văn Lộc bút danh khác là ánh Hồng.
- Ông từng là phó tổng biên tập báo nhân dân, uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn.
- Các tác phẩm và thể loại chính:
+ Thuyết minh phim.
+ Các tập bút kí.
II.Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 “Cây tre...chí khí như người”
Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
+ Phần 2 “ Nhà thơ... của trúc của tre”
Sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam
+ Phần 3 “ Tre già...dân tộc Việt Nam”
Cây tre với con người Việt Nam trong tương lai
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
- ở đâu tre cũng xanh tốt.
- Dáng mộc mạc, màu nhũn nhặn.
-Thanh cao,giản dị, chí khí như người.
=>(Tính từ, nhân hóa, so sánh)
-> Đẹp bình dị, có sức sống mãnh liệt, nhiều phẩm chất quý báu.
2. Tre gắn bó với con người Việt Nam
a/ Trong đời sống và sản xuất
- Bóng tre trùm lên âu yếm…
- Giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
=> Nhân hóa
->Tre: Như một người bạn, một thành viên trong gia đình.
b/ Trong chiến đấu
- Là đồng chí…
- Tre :
+ chống lại
+ xung phong
+ giữ
+ hi sinh
- Tre, anh hùng lao động!
-Tre, anh hùng chiến đấu!
=>Nhân hóa, liệt kê, điệp ngữ
-> Dũng cảm, kiên cường
3/ Cảm nghĩ về cây Tre Việt Nam của tác giả
- là khúc nhạc đồng quê
- còn mãi
- là bóng mát
- là biểu tượng cao quý của dân tộc
=>điệp từ “là”
->khẳng định mối quan hệ
khăng khít giữa cây tre với dân tộc
-> Hình ảnh măng non mọc thẳng => biểu tượng của thế hệ trẻ -tương lai của đất nước-> hình ảnh ẩn dụ
=> Niềm tin tưởng sâu sắc của tác giả vào thế hệ trẻ của dân tộc Việt Nam
TRONG VĂN BẢN VƯỢT THÁC
Tìm những chi tiết miêu tả hàng cổ thụ ở hai bên dòng sông Thu Bồn?
Cho biết tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? nêu tác dụng của nó?
Câu 1:
- Ở đoạn đầu, khi con thuyền đã qua đoạn sông êm ả, sắp đến khúc sông nhiều thác ghềnh thì “Những chòm cổ thụ đứng dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước” vừa như báo trước một khúc sông dữ hiểm, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác
- Ở đoạn cuối, hình ảnh những chòm cổ thụ lại hiện lên “mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước". Hình ảnh này biểu hiện được tâm trạng hào hứng, phấn chấn và mạnh mẽ của người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm, tiếp tục đưa con thuyền tiến lên phía trước.
Câu 2:
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, nghệ thuật tả cảnh, tả người.
Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: khiến cảnh vật từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác thêm tự nhiên và sinh động
a, Hãy liệt kê các chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng của người anh trong tác phẩm.
b, hãy liệt kê các chi tiết miêu tả nhân vật Kiều Phương
a,
Tâm trạng của người anh khi thấy em gái thích thú vẽ | Tâm trạng của người khi thấy tài năng của em gái anh được phát hiện và khẳng đinh |
Tò mò, và có chút xem thường khi biết bí mật của em | Khi tài năng hội họa của em được phát hiện thì anh có mặc cảm thua kém, và ghen tị. Việc lén xem những bức tranh của em vẽ và trút tiếng thở dài chứng tỏ người anh thực hiện tài năng của em và sự kém cỏi của mình.Khi đứng trước bức tranh được giải của em thì người anh ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ". |
b.
_Rất ngây thơ, hồn nhiên và yêu đời, hiếu động.
_Bộ mặt xinh xắn lại hay tự tay mình "bôi bẩn".
_Có niềm "thích thú" riêng là hay "lục lọi" các đồ vật trong gia đình.
_Bị anh trai phàn nàn về chuyện hay "lục lọi", thì Kiều Phương đã "vênh mặt" cãi lại: "Mèo mà lại! Em không phá là được...".Đó là một thái độ "bướng bỉnh" đáng yêu của cô bé này, của tuổi thơ.
1. Cảnh mặt trời mọc trong văn bản Cô Tô đc miêu tả theo trình tự nào? Tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó. Em có nx gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên?
2. Cảnh đón mt mọc của tác giả trong Cô Tô diễn ra ntn? Cảnh đó có gì đặc sắc?
Từ trên xuống dưới
tui chỉ bt vậy thui!^^
Trong bài Rằm tháng giêng cảnh đêm rằm tháng giêng được miêu tả qua những chi tiết nào? Nghệ thuật được sử dụng? Tác dụng?
Câu 3Em hãy tìm một biện pháp tu từ nghệ thuậtnhân hóa hoặc so sánh được tác giả sử dụng trong đoạn trích? (0.5
Câu 4
Phân tích tác dụng của biện pháp tutừ nghệ thuật đó.
Câu 5. Tìm những chi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông và cảnh vật hai bên cầu Hiền Lương
Câu 6 Nhữngchi tiết, hình ảnh miêu tả dòng sông cùngcảnh vật hai bên cầu Hiền Lươnggợi cho em cảm nhận được điều gìvề dòng sông
7 Qua các chi tiết miêu tả cảnh vật dòng sông và hai bên bờ sông Hiền Lươngem cảm nhận được điều gì về tình cảm của tác giả? (
Câu 8. Đoạn trích vĂn bảntrên thuộc thể loạivăn họcnào? (0.5đ)
Câu 9. Hãy chỉ ra những đặc điểm cơ bản về thể loại của trích đoạn văn bản trên?
Mọi người ơi giúp mik với mik đang cần gấp ạ
“Đôi bờ Hiền Lương, hò hẹn mãi thế rồi cũng đến”,theo“Phương Nam văn hóa và phát triển”,ngày 20/9/2018
Nhân vật quan phụ mẫu trong truyện đc khắc hoạ qua những phương diện nào ?Bằng những hình ảnh , chi tiết nào? E hãy nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả
Tham Khảo
Quan phụ mẫu ngồi trong đình vững chãi cao ráo, an toàn, có người gãi chân kẻ quạt mát, kẻ chực chầu điếu đóm, các tay chân ngồi hầu bài.
=> Chứng tỏ một cuộc sống sang trọng xa hoa rất cách biệt với cuộc sống lầm than cơ khổ của nhân dân
Quan chỉ mê bài, đáng lẽ phải tắm mưa gội gió đứng trên đê đốc thúc thì quan lại ngồi chơi bài tổ tôm nhàn nhã có kẻ hầu người hạ, ngài mà còn dỡ ván bài hay chưa hết hội thì dầu trời long đất lở, đe vỡ dân trôi ngài cũng thây kệ.Quan gắt khi có người báo tin đe vỡ- Mặc kệ. Quan đỏ mặt tía tai đòi cách cổ bỏ tù những người dân báo tin đe vỡ, và ra lệnh đuổi cổ nó ra.Y tiếp tục đánh đến khi ù thông tôm chi chi nảy mặc cho dân rơi vòa cảnh đe vỡ, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng lúa má ngập hết. Kẻ sống không chỗ ở kẻ chết không nơi chôn, tình cảnh thảm sầu kể sao cho xiết.
=> Hai cảnh tượng hoàn toàn đối lập nhau. Nghệ thuật tương phản được tác giả vận dụng rất khéo léo.