em hãy chỉ tác dụng của các câu đặc biệt in đậm sau:
Sài Gòn. Mùa xuân năm 1975. Quân ta đã sẵn sàng tấn công lịch sử
xác định câu đặc biệt và tác dụng của nó
chủi .đấm. đá..thụi binh .cẳng chân .cẳng tay.
sài gòn mùa xuân 1975 .cách quân ta đã sài gòn tấn công lịch sử
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
9.A
10.C
11.C
12.B
13.D
14.C
15.B
16.B
17.D
18.A
19.D
20.A
21.D
22.A
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Câu 9: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Trời mưa rả rích. B. Một hồi còi.
C. Mùa xuân! D. Sài Gòn. 1972.
Câu 10: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
A. Bộc lộ cảm xúc
B. Gọi đáp
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
E. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Mưa rất to
B. Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
C. Hoa sim !
D. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
Câu 12: Câu đặc biệt sau có tác dụng gì?
"Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào." ( Thạch Lam)
A. Liệt kê, thông báo B. Xác định thời gian, nơi chốn
C. Gọi đáp D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 13: Dòng nào giúp em nhận diện được dấu gạch nối một cách đầy đủ?
A. Dấu gạch nối không phải là một dấu câu
B. Dấu gạch nối chỉ để dùng nối các tiếng trong những từ mượn gồm nhiều tiếng.
C. Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang
D. Cả A,B và C
Câu 14: Dòng nào sau đây không phải là đặc điểm của thành ngữ?
A. Từ ngữ có cấu tạo cố định B. Có tính hình tượng
C. Có tính cá nhân D. Có tính biểu cảm
Câu 15: Dòng nào không nói lên công dụng của dấu gạch ngang?
A. Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu
B. Để nối các tiếng trong những từ gồm nhiều tiếng
C. Để nối các từ cùng nằm trong một liên doanh
D. Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê
Câu 16: Thế nào là từ đồng âm?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
D. Là những từ có nghĩa giống nhau.
Câu 17: Loại câu nào thường được dùng để miêu tả?
A. Câu cảm B. Câu cầu khiến
C. Câu hỏi D. Câu kể
Câu 18: Điệp ngữ là gì?
A. Là cách lặp lại một từ, một ngữ hoặc một câu trong khi nói và viết
B. Là cách sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại trong khi nói và viết
C. Là cách sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp trong khi nói hoặc viết
D. Là cách sử dụng các từ có thể thay thế cho nhau trong khi nói hoặc viết
Câu 19: Thế nào là từ đồng nghĩa?
A. Là những từ có cách phát âm giống nhau và có nghĩa giống nhau.
B. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau.
C. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau hoàn toàn
D. Là những từ có nghĩa giống nhau
Câu 20: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy B. ba chấm C. gạch ngang D. gạch nối
Câu 21: Dấu chấm lửng được dùng trong đoạn văn sau có tác dụng gì?
Thể điệu Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng, có tiếc thương ai oán … Lời ca thong thả, trang trọng, trong sáng gợi lên tình người, tình đất nước, trai hiền, gái lịch.
A. Tỏ ý người viết diễn đạt rất khó khăn
B. Nói lên sự ngập ngừng của người viết
C. Nói lên sự bí từ của người viết
D. Tỏ ý còn nhiều cung bậc tình cảm chưa được kể ra hết của các thể điệu Huế
Câu 22: Dòng nào sau đây nhận định đúng về từ trái nghĩa?
A. Là những từ có nghĩa trái ngược nhau, xét trên một cơ sở nào đó
B. Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
C. Là những từ có cách phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau
D. Là những từ có cách phát âm giống nhau và nghĩa giống nhau
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công những căn cứ phòng thủ trọng yếu bảo vệ Sài Gòn từ xa nào của địch trong năm 1975?
A. Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng.
B. Phan Rang và Xuân Lộc.
C. Phước Long và Tây Nguyên.
D. Phan Rang và Phước Long.
Đáp án B
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công vào những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông, đó là Phan Rang và Xuân Lộc.
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công những căn cứ phòng thủ trọng yếu bảo vệ Sài Gòn từ xa nào của địch trong năm 1975?
A. Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng
B. Phan Rang và Xuân Lộc
C. Phước Long và Tây Nguyên
D. Phan Rang và Phước Long
Đáp án B
Trước khi bắt đầu chiến dịch Hồ Chí Minh, quân dân Việt Nam đã tấn công vào những căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch để bảo vệ Sài Gòn từ phía đông, đó là Phan Rang và Xuân Lộc
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta chọn địa điểm nào để tiến công quân địch?
A. Phan Rang, Xuân Lộc.
B. Đồng Nai
C. Buôn Ma Thuột
D. Phnôm Pênh
Đáp án A
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gòn, quân ta chọn Phan Rang, Xuân Lộc để tiến công quân địch
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân và dân ta:
1. Giải phóng Huế;
2. Giải phóng Buôn Ma Thuột;
3. Giải phóng Sài Gòn;
4. Giải phóng Đà Nẵng;
5. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 3, 2, 4, 1,5.
C. 2, 1, 4, 3, 5.
D. 4, 5, 3, 1, 2
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân và dân ta: 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma Thuột; 3. Giải phóng Sài Gòn; 4. Giải phóng Đà Nẵng; 5. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 3, 2, 4, 1,5.
C. 2, 1, 4, 3, 5.
D. 4, 5, 3, 1, 2
Đáp án C
sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân và dân ta là 2, 1, 4, 3, 5.
Hãy sắp xếp các dữ kiện sau theo trình tự thời gian về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 của quân và dân ta: 1. Giải phóng Huế; 2. Giải phóng Buôn Ma Thuột; 3. Giải phóng Sài Gòn; 4. Giải phóng Đà Nẵng; 5. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện
A. 1, 2, 3, 4, 5
B. 3, 2, 4, 1,5
C. 2, 1, 4, 3, 5
D. 4, 5, 3, 1, 2
30 - 4 - 1975 quân ta giải phóng Sài Gòn, đất nước được hòa bình thống nhất.
Ý nghĩa lịch sử : ???
Ý nghĩa :
Ngày 30/4/1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV tháng 12/1976 đánh giá: “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Hay đánh giá của đại tướng Võ Nguyên Giáp: “Trong quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, ba cái móc chói lọi bằng vàng: Tổng khởi nghĩa tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ và chiến thắng mùa xuân 1975, đại thắng mãi mãi sáng ngời trong sử sách. Nhân dân Việt Nam đã làm nên câu chuyện thần kì tưởng chừng không thể làm được giữa thế kỷ XX. Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, đánh thắng những cường quốc, đế quốc chủ nghĩa chủ yếu bằng sức của chính mình, nêu một tấm gương anh dũng, bất khuất, trí tuệ, tài năng trước toàn thế giới”.
Bài làm
Ý nghĩa ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước 30/4
Ngày 30/4/1975, đại thắng mùa xuân đã làm thất bại hoàn toàn cuộc chiến tranh xâm lược và ách thống trị thực dân mới của đế quốc Mỹ ở miền Nam, giải phóng hoàn toàn miền Nam, kết thúc vẻ vang cuộc chiến tranh cứu nước lâu dài nhất, khó khăn nhất và vĩ đại nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của nhân dân ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV tháng 12/1976 đánh giá: “Năm tháng sẽ trôi qua nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. Hay đánh giá của đại tướng Võ Nguyên Giáp: “Trong quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng, ba cái móc chói lọi bằng vàng: Tổng khởi nghĩa tháng Tám, chiến thắng Điện Biên Phủ và chiến thắng mùa xuân 1975, đại thắng mãi mãi sáng ngời trong sử sách. Nhân dân Việt Nam đã làm nên câu chuyện thần kì tưởng chừng không thể làm được giữa thế kỷ XX. Lần đầu tiên trong lịch sử, một dân tộc vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế kém phát triển, đánh thắng những cường quốc, đế quốc chủ nghĩa chủ yếu bằng sức của chính mình, nêu một tấm gương anh dũng, bất khuất, trí tuệ, tài năng trước toàn thế giới”.
Đại thắng mùa xuân năm 1975, như nhận định của Đảng ta là một sự kiện quan trọng có tầm quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc, làm nức lòng bạn bè và nhân dân tiến bộ khắp năm châu bôn biển. Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng tại đại hội lần thứ IV cũng chỉ rõ: “Đối với thế giới, thắng lợi của nhân dân ta đã đập tan cuộc phản công lớn nhất của tên đế quốc đầu sỏ chĩa vào các lực lượng cách mạng kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, đẩy lùi trận địa của chủ nghĩa đế quốc, mở rộng trận địa của CNXH, phá vỡ một phòng tuyến quan trọng của đế quốc Mỹ ở Đông Nam Á, làm đảo lộn chiến lược toàn cầu phản cách mạng của chúng, đẩy Mỹ vào tình thế khó khăn chưa từng thấy, làm yếu hệ thống đế quốc chủ nghĩa, tăng thêm sức mạnh và thế tiến công của các trào lưu cách mạng thời đại, đem lại lòng tin và niềm phấn khởi cho hàng trăm triệu người trên khắp trái đất đang đấu tranh vì hòa bình độc lập dân tộc, dân chủ và CNHX”.
Cách mạng thế giới, đặc biệt phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, bao giờ cũng quanh co phức tạp nhưng không ngừng phát triển. Gần bốn thập kỷ qua, trong cục diện quốc tế đã mở ra một thời kỳ mới mà nhân dân tiến bộ gọi là “thời kỳ sau Việt Nam”. Việt Nam - ngọn cờ tiên phong, ngọn cờ vẫy gọi những người lao động nghèo khổ và các dân tộc bị áp bức trên thế giới đang đầy rẫy bất công và bạo ngược.
# Chúc bạn học tốt #