Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyenhien
Xem chi tiết
Trần Hồ Thùy Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
nguyễn nam dũng
Xem chi tiết
Kudo shinichi
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
9 tháng 5 2017 lúc 12:18

Giải:

Theo đề bài ta có:

\(\left(2008a+3b+1\right)\left(2008^a+2008a+b\right)=\) \(225\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2008a+3b+1\\2008^a+2008a+b\end{matrix}\right.\) cùng là số lẻ

Ta xét 2 trường hợp:

Trường hợp 1: Nếu \(a\ne0\) \(\Leftrightarrow2008^a+2008a\) là số chẵn

Để \(2008^a+2008a+b\) là số lẻ \(\Leftrightarrow b\) là số lẻ

Nếu \(b\) lẻ \(\Leftrightarrow3b+1\) chẵn \(\Leftrightarrow2008a+3b+1\) chẵn (không thỏa mãn)

Trường hợp 2: Nếu \(a=0\) \(\Leftrightarrow\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=225\)

\(b\in N\Leftrightarrow\left(3b+1\right)\left(b+1\right)=3.75=5.45\) \(=9.25\)

\(3b+1\) không chia hết cho \(3\)\(3b+1>b+1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3b+1=25\\b+1=9\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow b=8\)

Vậy \(\left(a,b\right)=\left(0;8\right)\)

ĐB_Anh.Thư_0212
Xem chi tiết
IS
24 tháng 2 2020 lúc 17:11

Câu này trình bày hơi dài nên mình sr nhá

Bạn có thể tìm ở đây . Dựa dô đó làm nhá

https://olm.vn/thanhvien/monkeydluffydtb

chúc bạn hok tốt ##

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Linh Chi
26 tháng 3 2020 lúc 22:23

Câu hỏi của ♡♡♡我有你♡♡♡ - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Khách vãng lai đã xóa
Satoshi
Xem chi tiết
ST
11 tháng 1 2018 lúc 6:28

câu 1L

a, xy+x-y+10=0

x(y+1)-y-1=9

x(y+1)-(y+1)=9

(x-1)(y+1)=9

Ta có bảng:

x-11-13-39-9
y+19-93-31-1
x204-210-8
y8-102-40-2

b, xy+3x+y=10

x(y+3)+(y+3)=13

(x+1)(y+3)=13

tiếp tục giống a

bài 2:

a, Vì |x-5| \(\ge\)0

=>A=|x-5|-100 \(\ge\) -100

Dấu "=" xảy ra khi x = 5

Vậy GTNN của A = -100 khi x=5

b, vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+y\right|\ge0\\\left|y-10\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|x+y\right|+\left|y-10\right|\ge0\Rightarrow B=\left|x+y\right|+\left|y-10\right|+8\ge8}\)

Dấu "="xảy ra khi x=-10,y=10

Vậy GTNN của B = 8 khi x=-10,y=10

Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Lê Quang Dương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 9:11

a )n = 0 => (1) = 9 .1 + 18 = 27 chia hết cho 27 
n = 1 => (1) = 9 .10 + 18 = 108 chia hết cho 27 
đặt k = n , ta giả sử 9.10^k + 18 chia hết cho 27 
ta chứng minh 9.10^(k + 1) +18 chia hết cho 27 
= 10.9.10^(k) +18 = 9.10^k + 18 + 9.9.10^k = { 9.10^k + 18 } + { 81.10^k } 
cả 2 nhóm đều chia hết cho 27 => đpcm 

Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 7 2016 lúc 9:17

b ) - Với \(n=1\) thì \(16^n-15n-1=16-15-1=0⋮225\)

      - Gỉa sử \(16^k-15k-1⋮225\)

      - Ta chứng minh \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1⋮225\)

   Thực vậy : \(16^{k+1}-15\left(k+1\right)-1=16.16^k-15k-15-1\)

\(=\left(16^k-15k-1\right)+15.16^k-15\)

Theo giả thuyết qui nạp \(16^k-15k-1⋮225\)

Còn \(15.16^k-15=15\left(16^k-1\right)⋮15.15=225\)

Vậy \(16^n-15n-1⋮225\)

 

Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 9:21

a)9.10^n + 18 (1) CM theo cách quy nạp: 
n = 0 => (1) = 9 .1 + 18 = 27 chia hết cho 27 
n = 1 => (1) = 9 .10 + 18 = 108 chia hết cho 27 
đặt k = n , ta giả sử 9.10^k + 18 chia hết cho 27 
bây giờ ta chứng minh 9.10^(k + 1) +18 chia hết cho 27 
= 10.9.10^(k) +18 = 9.10^k + 18 + 9.9.10^k = { 9.10^k + 18 } + { 81.10^k } 

b) Đặt Un = 16^n-15n-1 
- Xét n = 1 , ta có : U1 = 16^1 - 15*1 - 1 =0 chia hết cho 225 
- Giả sử Un chia hết cho 225 với n = k nào đó ( k >=1), tức là : Uk = 16^k -15k -1 chia hết cho 225 
Giờ ta chỉ cần chứng minh U[k + 1] = 16^(k + 1 ) -15(k + 1) -1 chia hết cho 225 là được 
**Thật vậy ta có 16^(k + 1 ) -15(k + 1) -1 = 16*16^k - 15k - 15 - 1 = 16^k -15k -1 + 15*16^k -15=Uk + 15(16^k -1) (1) Ở đây, đã có Uk chia hết cho 225 rồi, ta thấy chỉ cần chứng minh 16^k -1 chia hết cho 15 nữa là được 
_________________- 

Với việc chứng minh Vk = 16^k - 1 chia hết cho 15 
- Xét k = 1 , ta có V1 = 15 chia hết cho 15 
- Giả sử Vk chia hết cho 15 với k = h nào đó (h>= 1), tức là Vh = 16^h -1 chia hết cho 15 
Giờ ta chỉ cần chứng minh V[h + 1] = 16^(h + 1) - 1 chia hết cho 15 là được 
*** Thật vậy tacó 16^(h+1) - 1 = (16^h)*16 - 1 = 16^h - 1 + 15*16^h = Vh + 15*16^h chia hết cho 15 (2) 
cả 2 nhóm đều chia hết cho 27 => đpcm