Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 7 2017 lúc 16:11

Bình luận (2)
Bình An Phạm
Xem chi tiết
Bình An Phạm
Xem chi tiết
trương khoa
14 tháng 9 2021 lúc 9:18

<tự tóm tắt nha bạn>

Ta có công thức tính công suất như sau

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F\cdot s}{t}=F\cdot v\)

Đổi P1=5kW=5000W; P2=8kW=8000W

Lập tỉ lệ

\(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{Fv_1}{Fv_2}\Rightarrow\dfrac{5000}{8000}=\dfrac{40}{v_2}\Rightarrow v_2=\dfrac{40\cdot8000}{5000}=64\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc ngọc
Xem chi tiết
Ngọc Minh Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Đình
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 5 2022 lúc 7:59

Lực kéo oto là

\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{350000}{20}=17500N\)

Vận tốc tối đa để chở thùng hàng

\(v=\dfrac{P}{\overrightarrow{F}}=\dfrac{350000}{2500+17500}=17,5\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
Khánh Linh Nguyễn Ngọc
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
4 tháng 2 2022 lúc 18:26

\(a.P=1577.746=1176442\left(W\right)\\ t=2.60=120\left(s\right)\\ A=P.t=1176442.120=141173040\left(J\right)\)

\(b.v=483\dfrac{km}{h}\\ t=120s=\dfrac{1}{30}h\\ s=v.t=483.\dfrac{1}{30}=\dfrac{161}{10}\left(km\right)=16100\left(m\right)\\ F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{141173040}{16100}=8768,511801\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 10 2017 lúc 8:32

Do thang máy chuyển động đểu, nên lực kéo của động cơ thang máy phải có độ lớn :

F = P + F m s  = (10000 + 8000) + 2000 = 20000 N

Suy ra động cơ thang máy phải có công suất tối thiểu : P = A/t = Fs/t

Thay v = s/t, ta tìm được : P = Fv = 20000.2,0 = 40 kW.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 11 2019 lúc 17:56

Bình luận (0)