nêu tác dụng của phép so sánh:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
1 chỉ ra phép tu từ so sánh kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh trong những câu dưới đay A Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra một lòng thờ mẹ kính cha cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
1 chỉ ra phép tu từ so sánh kiểu so sánh và tác dụng của phép so sánh trong những câu dưới đay A
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
các phép tu từ so sánh ở hai câu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
-> tác dụng: nêu lên công lao năng nhọc của cha mẹ
Tìm và phân tích tác dụng của phép so sánh trong câu thơ sau
Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Trả lời :
ông cha như núi Thái Sơn"
"Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
- So sánh: Công cha như... Nghĩa mẹ như ( so sánh qua từ như)
=> Tác dụng: Qua việc sử dụng nghệ thuật so sánh trên, chúng ta đã hình dung và cảm nhận được rất rõ về:
Công sinh thành, dưỡng dục con cái của người cha: lớn lao, vĩ đại như ngọn núi Thái Sơn cao nổi tiếng của Trung Quốc.
Tình thương của mẹ dành cho các con : vô hạn như dòng nước trong nguồn bất tận, chảy không bao giờ cạn.
''công cha như núi thái sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra''
chỉ ra kiểu so sánh và phân tích tác dụng của kiểu so sánh
- BPTT: so sánh ngang bằng (công cha = núi thái sơn; nghĩa mẹ = nước trong nguồn)
- Tác dụng: gợi hình ảnh công lao của người cha to lớn giống như núi thái sơn, tình mẹ cũng trong trẻo như nước trong ngồn, họ luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất. Đồng thời gợi lên tình yêu thương vô bờ vô bến mà cha mẹ đã dành cho ta.
Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ sau:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
nhanh nhanh giùm tui nha :<
Biện pháp so sánh trong câu trên để thể hiện sự yêu thương bao la của ba mẹ dành cho con cái
Câu sau đây sử dụng những từ ngữ so sánh nào ?
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
Lời giải:
Từ ngữ thường sử dụng để so sánh: như
Phân tích phép so sánh,nêu nghĩ câu câu ấy :
Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Công cha như núi Thái Sơn"
"Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra".
- So sánh: Công cha như... Nghĩa mẹ như ( so sánh qua từ như)
=> Tác dụng: Qua việc sử dụng nghệ thuật so sánh trên, chúng ta đã hình dung và cảm nhận được rất rõ về:
Công sinh thành, dưỡng dục con cái của người cha: lớn lao, vĩ đại như ngọn núi Thái Sơn cao nổi tiếng của Trung Quốc.
Tình thương của mẹ dành cho các con : vô hạn như dòng nước trong nguồn bất tận, chảy không bao giờ cạn.
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.
(Ca dao)
Câu 3 (1,5 điểm): Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?
Hai câu thơ đầu sử dụng phép so sánh !!!
Tác dụng so sánh còn có thể giúp hình ảnh, hiện tượng hay sự vật đó trở nên sinh động hơn. Việc so sánh thường lấy sự cụ thể để so sánh với cái không cụ thể hoặc trừ tượng. Với cách này sẽ góp phần giúp cho người đọc, người nghe dễ dàng hình dung được rõ hơn về sự vật, sự việc đang nói đến.
Hãy đặt 10 câu so sánh và viết nội dung .
VD : Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra .
ND : Công lao của cha mẹ vô cùng to lớn được ví như núi Thái Sơn , nước trong nguồn
lm z bao giờ xong ~~ T_T
. Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
ND : khuyên con ng ta anh em trong một gia đình như ta vs chân pải giúp đỡ nhau .
Đường vô xứ Huế quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
ND : nói đến Cảnh xứ huế giống như 1 bức tranh đẹp .
Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
ND : cho thấy vẻ đẹp của nhân vật như củ ấu gai
Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
ND : cho thấy vẻ đẹp của nhân vật tấm lụa
Thân em như thể bèo trôi,
Sóng dập gió dồi, biết ghé vào đâu
ND : cho thấy vẻ đẹp của nhân vật bèo trôi
Thân em như tấm lụa điều
Đã đông nơi chuộng lại nhiều nơi thương
ND : cho thấy vẻ đẹp của nhân vậtvs tấm lụa điều
Thân em như thể hoa lài,
Hỡi người quân tử thương ai mà gầy
ND : cho thấy vẻ đẹp của nhân vật vs hoa lài
"Con có cha như nhà có nóc, con không cha như nòng nọc đứt đuôi"
ND : ng có cha thì rất may mắn còn ng ko có cha thì ...
Mẹ già như chuối ba hương
Như xôi nếp một, như đường mía lau".
ND : nói đến ng mẹ như chuối ba lương .
"Đôi ta như lửa mới nhen
Như trăng mới mọc, như đèn mới khêu".
_ND : nói đến con ng vs lửa
mk lm hơn gọn xíu ! Mong bn thông cảm ~~
Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như núi trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Câu hỏi: Bài ca dao có sử dụng phép tu từ gì? Phép tu từ đó có tác dụng như thế nào trong việc gợi tả công lao của cha mẹ?
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu ca dao thêm sinh động
Cho người đọc thấy công lao to lớn như núi biển của cha mẹ với con cái và nhắc nhở con cái phải có hiếu với cha mẹ.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
Câu thơ “Công cha như núi Thái Sơn ” sử dụng phép tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ đó?
- So sánh , ẩn dụ
- Làm câu văn nổi bật hơn . Và cho ta thấy rằng cha mẹ sẵn sàng hi sinh vì con cái , đức cha mẹ được ví to như núi Thái Sơn thể hiện lòng biết ơn giữa con cái với cha mẹ
( Suy nghĩ z đó muahaha)