dựa vào lược đồ 40.1 sgk nêu tên các trung tâm kinh tế lớn ở vùng đông bắc hoa kì
Vùng công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì
Quan sát các hình 37.1, 39.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết:
- Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì
- Tên các ngành công nghiệp chính ở đây
- Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút?
- Các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì : Niu I-ooc, Phi-la đen-phi-a, Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Ôt-ta-ao, Môn-trê-an.
- Các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, dệt, đóng tàu, khai thác và chế biến gỗ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng ĐÔng Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút, vì : hạ tầng cơ sở lạc hậu, ngành luyện thép và khai thác than bị đình đốn, không khí và nước bị ô nhiễm…; bị cạnh tranh bởi các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới ở Châu Á…
Quan sát trên các hình 37.1, 39.1 và dựa vào kiến thức đã học, cho biết:
+Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì
+Tên các nghành công nghiệp chính
+Tại sao các nghành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút
- Tên các đô thị lớn:
+ Đô thị trên 10 triệu dân: Niu I-oóc
+ Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô.
+ Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Phi-la-đen-phi-a, Đi-tơ-roi.
- Tên các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, ô tô, đóng tàu, dệt.
- Các ngành công nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:
+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, không khí và nước bị ô nhiễm.
+ Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh.
(- Dựa vào viểu đồ tròn trong bản đồ kinh tế Atlat trang 26. Nhận xét tỉ trọng GDP ngành công nghiệp trong cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của vùng.
- Gọi tên:
+ Các trung tâm công nghiệp:
+ Các ngành công nghiệp trên bản đồ/lược đồ..
- Những ngành công nghiệp nào là thế mạnh của vùng? Điều kiện để phát triển các ngành công nghiệp đó?)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy xác định các trung tâm kinh tế thuộc vùng Bắc Trung Bộ?
Câu 5: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam hãy xác định các trung tâm kinh tế thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ?
Tham khảo!
Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ. Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ. Thành phố Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm công nghiệp và dịch vụ của cả vùng Bắc Trung Bộ. ...
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, trang 30, xác định vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Các tỉnh thuộc thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh.
tham khảo
Hà Nội, Hải Phòng là hai trung tâm kinh tế lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng.
Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng và Hạ Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ.
Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả hai vùng Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ
Dựa vào hình 6.7 SGK, trang 46 để trả lời câu hỏi: Các ngành công nghiệp hiện đại ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là
A. Điện tử, viễn thông, cơ khí.
B. Điện tử, viễn thông, chế tạo máy bay.
C. Điện tử, viễn thông, chế tạo tên lửa vũ trụ.
D. Điện tử, viễn thông, hóa dầu.
Hướng dẫn: Chú ý sự phân bố của các ngành công nghiệp ở lược đồ 6.7/SGK/46 địa lí 11 cơ bản. Ta thấy, các ngành công nghiệp hiện đại ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là điện tử, viễn thông và cơ khí.
Đáp án: A
Dựa vào hình 6.7 SGK, trang 46 để trả lời câu hỏi: Các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là
A. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt.
B. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, điện tử, viễn thông.
C. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, chế tạo máy bay.
D. Thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, chế tạo tên lửa vũ trụ.
Hướng dẫn: Chú ý sự phân bố của các ngành công nghiệp ở lược đồ 6.7/SGK/46 địa lí 11 cơ bản. Ta thấy, các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì là thực phẩm, luyện kim, sản xuất ô tô, đóng tàu, hóa chất, dệt.
Đáp án: A
Dựa vào hình 40.1 SGK và kiến thức đã học em hãy:
Nêu tên các trung tâm kinh tế lớn của vùng Đông Bắc Hoa Kì:
Đối chiếu với lược đồ công nghiệp Bắc Mĩ (bài 39) cho biết vùng Đông Bắc Hoa Kì có những nghành công nghiệp nào
2 +Các ngành công nghiệp truyền thống: luyện kim, cơ khí, SX ôtô, đóng tàu, hóa chất, dệt...
+Các ngành công nghiệp hiện đại như: hóa dầu, công nghệ cao (điện tử,vi điện tử, hàng không vũ trụ), thông tin, cơ khí, viễn thông,...
- Các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì : Niu I-ooc, Phi-la đen-phi-a, Oa-sinh-tơn, Si-ca-gô, Đi-tơ-roi, Ôt-ta-ao, Môn-trê-an.
- Các ngành công nghiệp chính ở đây: luyện kim đen, cơ khí, hóa chất, dệt, đóng tàu, khai thác và chế biến gỗ
- Tên một số đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kì.
- Tên các ngành công nghiệp chính ở Đông Bắc Hoa Kì.
- Tại sao các ngành công nghiệp truyền thống ở vùng Đông Bắc Hoa Kì có thời kì bị sa sút?
Tham khảo
+ Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sinh-tơn và Si-ca-gô. + Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Phi-la-đen-phi-a, Đi-tơ-roi và Môn-trê-an. + Dưới 3 triệu dân: Chi-vơ-len, Bô-xton.
- Tên các ngành công nghiệp chính: luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:
+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, không khí và nước bị ô nhiễm.
+ Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh.
Tham khảo:
- Tên các đô thị lớn ở Đông Bắc Hoa Kỳ:Phi-la-đen-phi-a, Đi-tơ-roi,
- Tên các ngành công nghiệp chính: luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ.
do: + Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, không khí và nước bị ô nhiễm.
THAM KHẢO:
+ Đô thị từ 5 - 10 triệu dân: Oa-sinh-tơn và Si-ca-gô. + Đô thị từ 3 - 5 triệu dân: Phi-la-đen-phi-a, Đi-tơ-roi và Môn-trê-an. + Dưới 3 triệu dân: Chi-vơ-len, Bô-xton.
- Tên các ngành công nghiệp chính: luyện kim đen, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất, dệt, khai thác và chế biến gỗ.
- Các ngành công nghiệp truyền thống vùng Đông Bắc có thời kì bị sa sút, do:
+ Ảnh hưởng của các cuộc khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 - 1973, 1980 - 1982).
+ Thị trường bị thu hẹp do sự cạnh tranh của các nước Tây Âu, Nhật Bản và các nước công nghiệp mới.
+ Cơ sở hạ tầng lạc hậu, không khí và nước bị ô nhiễm.
+ Giá cả nguyên, nhiên liệu, lao động tăng cao khiến giá thành sản phẩm cao, khó cạnh tranh.
3. Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:
a. Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?
b. Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?
c. Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên:
d. Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào?
4. Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á”, em hãy cho biết:
a. Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, dọc theo kinh tuyến 80 độ
b. Tên 2 cảnh quan rừng có diện tích lớn nhất:
5. Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:
a. Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? (ghi rõ phép tính)
b. Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?
GIÚP MIK VS Ạ