Giải phương trình :
x3 - 7x + 6 = 0
Bài 5: Giải các phương trình sau:
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
b. x3 = \(\dfrac{x}{49}\)
c. x2 - 7x + 12 = 0
d. 4x2 - 3x -1 = 0
e. x3 - 2x - 4 = 0
f. x3 + 8x2 + 17x +10 = 0
g. x3 + 3x2 + 6x + 4 = 0
h. x3 - 11x2 + 30x = 0
a. (3x - 1)2 - (x + 3)2 = 0
\(\Leftrightarrow\left(3x-1+x+3\right)\left(3x-1-x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x+2\right)\left(2x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x+2=0\) hoặc \(2x-4=0\)
1. \(4x+2=0\Leftrightarrow4x=-2\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)
2. \(2x-4=0\Leftrightarrow2x=4\Leftrightarrow x=2\)
S=\(\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
b. \(x^3=\dfrac{x}{49}\)
\(\Leftrightarrow49x^3=x\)
\(\Leftrightarrow49x^3-x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(49x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(7x+1\right)\left(7x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\) hoặc \(7x+1=0\) hoặc \(7x-1=0\)
1. x=0
2. \(7x+1=0\Leftrightarrow7x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{7}\)
3. \(7x-1=0\Leftrightarrow7x=1\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{7}\)
*Cách khác:
a) Ta có: \(\left(3x-1\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-1\right)^2=\left(x+3\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=-x-3\\3x-1=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=-2\\2x=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{1}{2};2\right\}\)
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
x3 + 3x2 – 2x – 6 = 0
⇔ (x3 + 3x2) – (2x + 6) = 0
⇔ x2(x + 3) – 2(x + 3) = 0
⇔ (x2 – 2)(x + 3) = 0
+ Giải (1): x2 – 2 = 0 ⇔ x2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
Gi ải các phương trình sau
e) x3-7x+6=0
f) x4-4x3+12x-9=0
g)x5-5x3+4x=0
h) x4-4x3+3x2+4x-4=0
a.
\(x^3-7x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x+3x^2-9x+6=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-3x+2\right)+3\left(x^2-3x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-2x+2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)\right]\left(x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
f.
\(x^4-4x^3+12x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^3+3x^2-3x^2+12x-9=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-4x+3\right)-3\left(x^2-4x+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+3\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-x-3x+3\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)\right]\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x^2-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=3\\x=\pm\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
g.
\(x^5-5x^3+4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^4-5x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^4-x^2-4x^2+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left[x^2\left(x^2-1\right)-4\left(x^2-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\\x=\pm2\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích:
a ) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0 b ) x 3 + 3 x 2 − 2 x − 6 = 0 c ) x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x d ) x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2
a) 3 x 2 − 7 x − 10 ⋅ 2 x 2 + ( 1 − 5 ) x + 5 − 3 = 0
+ Giải (1):
3 x 2 – 7 x – 10 = 0
Có a = 3; b = -7; c = -10
⇒ a – b + c = 0
⇒ (1) có hai nghiệm x 1 = - 1 v à x 2 = - c / a = 10 / 3 .
+ Giải (2):
2 x 2 + ( 1 - √ 5 ) x + √ 5 - 3 = 0
Có a = 2; b = 1 - √5; c = √5 - 3
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm:
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
x 3 + 3 x 2 - 2 x - 6 = 0 ⇔ x 3 + 3 x 2 - ( 2 x + 6 ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 3 ) - 2 ( x + 3 ) = 0 ⇔ x 2 - 2 ( x + 3 ) = 0
+ Giải (1): x 2 – 2 = 0 ⇔ x 2 = 2 ⇔ x = √2 hoặc x = -√2.
+ Giải (2): x + 3 = 0 ⇔ x = -3.
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-3; -√2; √2}
c)
x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 , 6 x 2 + x ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) = x ⋅ ( 0 , 6 x + 1 ) ⇔ x 2 − 1 ( 0 , 6 x + 1 ) − x ( 0 , 6 x + 1 ) = 0 ⇔ ( 0 , 6 x + 1 ) x 2 − 1 − x = 0
+ Giải (1): 0,6x + 1 = 0 ⇔
+ Giải (2):
x 2 – x – 1 = 0
Có a = 1; b = -1; c = -1
⇒ Δ = ( - 1 ) 2 – 4 . 1 . ( - 1 ) = 5 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
Vậy phương trình có tập nghiệm
d)
x 2 + 2 x − 5 2 = x 2 − x + 5 2 ⇔ x 2 + 2 x − 5 2 − x 2 − x + 5 2 = 0 ⇔ x 2 + 2 x − 5 − x 2 − x + 5 ⋅ x 2 + 2 x − 5 + x 2 − x + 5 = 0 ⇔ ( 3 x − 10 ) 2 x 2 + x = 0
⇔ (3x-10).x.(2x+1)=0
+ Giải (1): 3x – 10 = 0 ⇔
+ Giải (2):
Phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất trên R?
A. x 2 - 7x + 12 = 0 B. x 3 + 5x + 6 = 0
C. x 4 - 3 x 2 + 1 = 0 D. 2sinx. cos 2 x - 2sinx - cos 2 x + 1 = 0
Đáp án:B.
Với f(x) = x 3 + 5x + 6 thì vì f'(x) = 3 x 2 + 5 > 0, ∀ x ∈ R nên hàm số f(x) luôn đồng biến trên R. Mặt khác f(-1) = 0. Vậy phương trình f(x) = 0 có nghiệm duy nhất trên R.
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích 3 x 3 +6 x 2 -4x =0
Ta có: 3 x 3 +6 x 2 -4x =0 ⇔ x(3 x 2 +6x -4) =0
⇔ x = 0 hoặc 3 x 2 +6x -4 =0
Giải phương trình 3 x 2 +6x -4 =0
∆ ’ = 3 2 - 3(-4) = 9 + 12 = 21 > 0
∆ ' = 21
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm
Giải các phương trình: x 3 - 2 x 2 - 5x + 6 = 0
Giải các phương trình: x 3 + 4 x 2 + x - 6 = 0
Giải các phương trình: (2 x 2 + 7x - 8) (2 x 2 + 7x - 3) - 6 = 0
Giải các phương trình sau: x 3 - x - 1 3 4 x + 3 x - 5 = 7 x - 1 4 x + 3 - x x - 5
x 3 - x - 1 3 4 x + 3 x - 5 = 7 x - 1 4 x + 3 - x x - 5 Đ K X Đ : x ≠ - 3 4 v à x ≠ 5 ⇔ x 3 - x - 1 3 4 x + 3 x - 5 = 7 x - 1 x - 5 4 x + 3 x - 5 - x 4 x + 3 4 x + 3 x - 5
⇔ x 3 - x - 1 3 = (7x – 1)(x – 5) – x(4x + 3)
⇔ x 3 – x 3 + 3 x 2 – 3x + 1 = 7 x 2 – 35x – x + 5 – 4 x 2 – 3x
⇔ 3 x 2 – 7 x 2 + 4 x 2 – 3x + 35x + x + 3x = 5 – 1
⇔ 36x = 4 ⇔ x = 1/9 (thoả mãn)
Vậy phương trình có nghiệm x = 1/9