Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
24 tháng 6 2019 lúc 14:31

Đáp án D

Phú Nguyễn
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
12 tháng 8 2021 lúc 8:24

- Sở dĩ nước ta tồn tại song song 2 nền nông nghiệp cổ tryền và hiện đại là vì: nước ta có nền nông nghiệp thâm canh phát triển từ lâu đời  sau đó do các điều kiện kinh tế phải làm sao cho phù hợp với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, phát triển theo hướng mới, tập trung hóa sản phẩm xuất khẩu. Chính những yếu tố đó đã tác động và nước ta tồn tại song song 2 nền nông nghiệp .

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 9 2017 lúc 6:40

Dựa vào bảng số liệu đã cho, và công thức tính tốc độ tăng trưởng = giá trị năm sau / giá trị năm gốc *100%

Ta có bảng tốc độ tăng trưởng Giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ 2005 đến 2013

Đơn vị: %

=> nhận định đúng nhất về ngành trồng trọt là Giá trị cây công nghiệp tăng nhanh nhất, tăng 152,9 % tương đương 1,5 lần => Chọn đáp án C

Mai Anh Đàm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
25 tháng 3 2022 lúc 21:13

C

Thái Hưng Mai Thanh
25 tháng 3 2022 lúc 21:13

C

Nguyễn Minh Anh
25 tháng 3 2022 lúc 21:13

A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2017 lúc 18:04

Gợi ý làm bài

a) Tính tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng

(Đơn vị: %)

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005

b) Nhận xét

- Về tốc độ tăng trưởng (giai đoạn 1990 - 2005):

+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (tăng 282,3%), tiếp theo là cây rau đậu (tăng 156,8%), cả hai nhóm cây này đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

- Về sự thay đổi cơ cấu

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2005 (%)

Từ năm 1990 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta có sự thay đổi theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và cây khác.

+ Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau đậu.

- Giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Cây công nghiệp và cây rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng tăng.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng giảm.

- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ:

+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm, đã có xu hương đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.

+ Nền nông nghiệp nhiệt đới ngày càng được phát huy thế mạnh với việc tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 3 2017 lúc 6:17

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
22 tháng 4 2017 lúc 9:07

Đáp án A

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 5 2019 lúc 7:45

Đáp án A

Căn cứ vào biểu đồ Giá trị sản xuất cây công nghiệp trong tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt thuộc bản đồ Cây công nghiệp (năm 2007) ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, trong giai đoạn 2000 – 2007, tỉ trọng của cây công nghiệp so với tổng giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng 1,6%.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 10 2019 lúc 1:58

Trong cơ cấu gía trị sản xuất nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành trồng trọt năm 2007 chiếm 73,9%.

=> Chọn đáp án A