Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết
Trang Thị Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Đăng Tùng
Xem chi tiết
trinh dinh tuan
21 tháng 3 2018 lúc 21:23

tầng vua , quý tộc mất đi

Bình luận (0)
trinh dinh tuan
21 tháng 3 2018 lúc 21:26

tầng hào trưởng việt , địa chủ hán , quan lại đô hộ vầ nông dân lệ thuộc

Bình luận (1)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
7 tháng 2 2018 lúc 15:03

Xã hội nước ta phân hóa sâu sắc hơn:

-Hào trưởng người Việt bị nhà Hán khinh rẻ nhưng lại có vai trò uy tín với nhân dân.

a,Tầng lớp Vua,Quý tộc mất đi

b,Tầng lớp Quan lại đô hộ,Hào trưởng Việt-địa chủ Hán,Nông dân lệ thuộc mới hình thành

c,Tại vì vào thời điểm đó dân ta bị bóc lột và phải làm điều chúc nói.Một số người bị bóc lột sức lao động rất nhiều,của cải và vật chất trở nên nghèo túng\(\Rightarrow\)phải sống thuê cho các địa chủ giàu\(\Rightarrow\)trở thành nông dân lệ thuộc

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
7 tháng 2 2018 lúc 15:08

mình đánh dấu suy ra mà chẳng hiểu sao nó lại thành

\(\Rightarrow\)

Thông cảm nhé!khocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 9 2018 lúc 4:32

Đáp án A

Trong thời kì phong kiến phương Bắc đô hộ, xã hội Âu Lạc bị phân hóa thành các tầng lớp: Quan lại đô hộ, Hào trưởng Việt, Địa chủ Hán, Nông dân công xã, Nông dân lệ thuộc, Nô tì.

Bình luận (0)
hello hello
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 20:38

Trả lời:

a) Tầng lớp mất đi: vua, quí tộc
b) Tầng lớp mới hình thành: nông dân lệ thuộc, quan lại đô hộ, hào trưởng việt, đại chủ han
c) Vì vào thời đó nhân dân ta bị bóc lột và phải làm việc mà chúng sai bảo một số người đã bị bóc lột hết sức lực của cải và vật chất nên đã trở thành nghèo túng phải sống làm thuê cho địa chủ giàu khác =>trở thành nông dân lệ thuộc.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
10 tháng 2 2018 lúc 21:49

a.Tầng lớp nào mất đi:

Vua ,quaý tộc

b.........................................

Bình luận (0)
Nguyen Khanh
26 tháng 2 2018 lúc 10:36

a.vua

b.hào trưởng việt-địa chủ hán

c...............thì mình chưa biếthaha

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
4 tháng 11 2016 lúc 8:48

Có. Vì

-Tầng lớp thống trị tăng lên: địa chủ tăng lên bao gồm: quan lại, hoàng tử, công chúa, nông dân giàu có

-Tầng lớp bị trị càng bị bóc lột, nông dân tá điền chiếm đa số trong dân cư.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình  Ánh
30 tháng 10 2017 lúc 20:34

mk cũng muốn hỏi nè

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Châu
Xem chi tiết
✪ ω ✪Mùa⚜  hoa⚜ phượng⚜...
28 tháng 4 2021 lúc 20:58

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image

Bình luận (0)
Kieu Diem
28 tháng 4 2021 lúc 20:59

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

image 
Bình luận (0)
Nguyễn Trà My
24 tháng 3 2022 lúc 21:15

- Do những chính sách cai trị và bóc lột, đặc biệt là cướp đoạt ruộng đất vô cùng tàn bạo của chế độ đô hộ đã đẩy nhân dân ta vào cảnh khốn cùng.

- Xã hội phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Tầng lớp nghèo khổ ngày càng đông đảo.

- Một số quý tộc cũ của Âu Lạc trở thành hào trưởng tuy có cuộc sống khá giả nhưng vẫn có tinh thần dân tộc, là lực lượng quan trọng trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Bình luận (0)
Ngọc Diễm
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 14:49
XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ĐÃ PHÂN HÓA:

- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột nhân dân, bộ phận nhỏ yêu nước.

- Tầng lớp tư sản:

     + Tư sản mại bản làm tay sai cho Pháp.

     + Tư sản dân tộc ít người có tinh thần dân tộc.

- Tầng lớp tiểu tư sản: Bị Pháp chèn ép, bạc đãi, có tinh thần hăng hái cách mạng.

- Giai cấp nông dân: Là lực lượng hăng hái và đông đảo của cách mạng.

- Giai cấp công nhân: là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng.

Bình luận (0)