vì sao trong thực tế trên các bản đồ khí áp thế giới chúng ta không thấy các đai khí áp liên tục như ở hình 50 trong SGK Địa lí 6
I .Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất
-Nhắc lại độ dày của khí quyển? Độ cao 16 km sát mặt đất không khí tập trung như thế nào ?
- Khí áp là gì ? Muốn biết khí áp là bao nhiêu người ta làm như thế nào ?
- Mật độ không khí càng dày thì khí áp sẻ làm sao ?
- Vậy nơi có khí áp lớn hơn mức trung bình chuẩn thì khí áp nơi đó là khí áp gì ?
-Khí áp trên Trái Đát được phân bố như thế nào ?
- Theo dõi sgk và cho biết các đai khí áp Trên Đất có liên tục không ? vì sao?
Trên thực tế, các đai khí áp phân bố không liên tục mà bị chia cắt thành các đai khí áp riêng biệt do nguyên nhân nào sau đây
A. Tác động của lực côriôlit
B. Sự phân hóa địa hình trên Trái Đất
C. Góc nhập xạ thay đổi theo vĩ độ
D. Sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương
Dưa vào 50 và 51 trong SGK Đia lí 6 hãy:
- Cho biết gió do đâu mà có
- giải thích vì sao không thổi thẳng từ khu vực khí áp cao tới khu vực khí áp thấp mà lại lệch hướng như ở hình 51
(các bn mở SGK ra xem nha)
-Gió là sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp, do sự chênh lệch khí áp cao và thấp giữa hai vùng tạo ra.
-Sự chênh lệch giữa 2 khu áp cao và thấp càng lớn thì tốc độ gió càng mạnh
-Gió bị lệch hướng dưới tác động của lực Coriolit do sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
Câu trả lời trên chỉ là ý kiến của mình, có gì sai sót mong thầy cô và các bạn góp ý.
Trong thực tế các đai khí áp không liên tục mà bị chia cắt thành từng khu khi áp riêng biệt, nguyên nhân chủ yếu là do
A. sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
B. bị địa hình bề mặt trái đất chia cắt.
C. diện tích của các lục địa và các đại dương không đều nhau.
D. tác động của các loại gió thổi trên bề mặt trái đất.
Giải thích: Mục I, SGK/44 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: A
câu 1 : khí áp là gì ? có mấy đai khí áp ? tên các đai khí áp ?
câu 2 : không khí có mấy tầng , đó là những tầng nào ? nêu đặc điểm của các tầng?
câu 3 : nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ ?
Tham khảo
- Khí áp là sức ép của của khí quyển lên bề mặt Trái Đất .
- Có 4 đai khí áp.
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
Lớp vỏ khí (hay khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất:
-Lớp vỏ khí bao gồm:
+Tầng đối lưu: từ mặt đất đến 16 km
+Tầng bình lưu: từ 16 km đến 80 km
+Các tầng cao của khí quyển: trên 80 km
-Mỗi tầng có những đặc điểm riêng, trong tầng đối lưu là nơi diễn ra hầu hết các hiện tượng khí tượng ảnh hưởng đến đời sống.
Theo quy ước trên bản đồ địa lý, khi bạn nhiền vào bản đồ thì phía nam ở bên dưới, phía bắc ở bên trên, phía đông bên tay phải, phía tây bên tay trái (trên bắc – dưới nam – phải đông – trái tây). Khi đã xác định được một hướng thì bạn hoàn toàn có thể xác định được các hướng còn lại trên bản đồ một cách dễ dàng.
Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất
Khí áp có vì: Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nên trọng lượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp
Có 2 LOẠI khí áp trên Trái Đất: khí áp cao và khí áp thấp.
Trên bề mặt đất có 4 ĐAI áp cao và 3 đai áp thấp nằm xen kẽ nhau.
- Quan sát hình 50 và cho biết:
- Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào?
- Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào?
Quan sát hình 50 và cho biết:
- Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào?
- Các đai khí áp cao (C) nằm ở những vĩ độ nào?
- Các đai áp thấp (T) nẩm ở những vĩ độ 0o, 60o.
- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30o, 90o.
trên trái đất có bao nhiêu đai khí áp ? nêu đặc điểm phân bố của các đai khí áp
ĐỊA LÍ NHA !!!
có 5 đai khí áp.chúng phân bố xem kẽ nhau
7 đai chứ bạn còn đặc điểm thì mình ko biết
I. Sự phân bố khí áp
- Khái niệm: Là sức nén của không khí xuống mặt Trái đất.
- Đặc điểm: Tùy theo tình trạng của không khí sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau, khí áp cũng khác nhau.
1. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
-
- Các đai khí áp không liên tục do sự phân bổ xen kẽ giữa lục địa và đại dương.
*Ryeo*
Dựa vào hình 9.1 và thông tin trong bài, em hãy:
- Xác định các đai khí áp cao và đai khí áp thấp trên Trái Đất.
- Trình bày sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất.
- Trên bề mặt Trái Đất có 4 đai áp cao (2 đai áp cao cực, 2 đai áp cao cận chí tuyến) và 3 đai áp thấp (2 đai áp thấp ôn đới và đai áp thấp Xích đạo).
=> Các đai khí áp phân bố xen kẽ, đối xứng nhau qua đai áp thấp Xích đạo.
- Sự hình thành các đai khí áp trên Trái Đất (2 nguyên nhân):
Nguyên nhân nhiệt lực:
+ Xích đạo có nhiệt độ quanh năm cao, quá trình bốc hơi mạnh, sức nén không khí giảm => hình thành đai áp thấp.
+ Vùng cực Bắc và Nam luôn có nhiệt độ rất thấp, sức nép không khí tăng => tồn tại các đai áp cao.
Nguyên nhân động lực:
+ Đai áp cao cận chi tuyến hình thành do không khí thăng lên ở Xích đạo và di chuyển về chí tuyến, giáng xuống làm khí áp tăng.
+ Đai áp thấp ôn đới hình thành do không khí từ áp cao chí tuyến và vùng cực di chuyển về vùng ôn đới, không khí thăng lên làm khí áp giảm.
Một khối khí lí tưởng thực hiện quá trình như hình vẽ. Các thông số được cho trên đồ thị, áp suất của khối khí khi kết thúc quá trình là 4. 10 5 Pa. Áp suất của khối khí ở đầu quá trình là:
A. 2,74 atm
B. 10,13atm
C. 9,87atm
D. 10.105atm
Đáp án: A
Ta có:
Lượng không khí trong bình được đun nóng trong một quá trình đẳng tích.
Trạng thái 1: t 1 = 120 K p 1 = ? a t m
Trạng thái 2: t 2 = 300 K p 2 = 4 a t m
Trong quá trình đẳng tích:
p 1 T 1 = p 2 T 2 ⇒ p 1 = p 2 . T 1 T 2 = 4. ( 120 + 273 ) ( 300 + 273 ) = 2,74 a t m