Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Người ẩn danh
Xem chi tiết
IO
13 tháng 4 2021 lúc 21:42

MÌnh chưa thi nhưng đề thi của quận mình thường có các câu tính toán(VD:tính khí hữu ích,vv;các bệnh,so sánh(PXCĐK,PXKĐK;hô hấp thường và hô hấp sâu...)

chúc bạn thi tốt

 

Kim Jisoo
15 tháng 4 2021 lúc 20:44

Câu 1 (2,5 điểm):

          Trình bày các thành phần cấu tạo của máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

Câu 2 (1,0 điểm):

          Mô tả tóm tắt sự tuần hoàn máu trong hai vòng tuần hoàn của người.

Câu 3 (3,0 điểm):

          a, Huyết áp là gì? Giải thích thế nào là huyết áp tối đa, tối thiểu?

          b, Ở người bình thường, lúc hoạt động gắng sức nhịp tim là 150 lần/phút.

- Xác định thời gian của một chu kỳ tim của người đó khi hoạt động gắng sức?

- Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính thời gian của các pha trong 1 chu kỳ tim trên?

Câu 4 (1,0 điểm):

   Vì sao nói: Nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho và nhóm máu AB là nhóm máu chuyên nhận?

Câu 5 (2,0 điểm):

          a, Hô hấp là gì? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào?

          b, Tổng dung tích của phổi ở một người là 5400ml, khi thở ra gắng sức thì trong phổi vẫn còn 1000ml khí cặn.Thể tích khí bổ sung bằng 2400ml và gấp đôi thể tích dự trữ. Tính thể tích khí lưu thông?  

Câu 6 (3,0 điểm):

          a, Bảng dưới đây là kết quả đo một số thành phần của khí hít vào và thở ra ở một người bình thường:

 

O2

CO2

N2

Hơi nước

Khí hít vào

20,96%

0,03%

79,01%

Ít

Khí thở ra

16,40%

4,10%

79,50%

Bão hoà

Hãy giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra của người nói trên.

          b, Nguyên nhân chủ yếu gây tử vong khi một người bị đuối nước là gì ? Giải thích nguyên nhân ngạt khí do hít phải không khí giàu CO.

Câu 7 (3,5 điểm):

          a, Trình bày các hoạt động tham gia biến đổi thức ăn ở khoang miệng. Tác dụng của các hoạt động đó?

          b, Hãy ghép phân tử của thức ăn (cột I) sao cho phù hợp với enzim phân giải chúng (cột II):

Phân tử của thức ăn ( I )

Enzim ( II )

                   1. Tinh bột

                     a. Pepsin

                   2. Lipit

                     b. Amilaza

                   3. Protein

                     c. Nucleaza

                   4. Axit nucleic

                     d. Lipaza

Câu 8 (2,0 điểm):

            Trình bày những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ?

Câu 9 (2,0 điểm):  

Trình bày các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi các tác nhân gây hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả?

Đây ạ

Truong Vu Xuan
Xem chi tiết
Nguyen Thi Trinh
7 tháng 11 2016 lúc 20:45

Môn nào vậy bạn??

Nguyễn Thị Thu Hiền
19 tháng 11 2016 lúc 20:50

lên mag đầy

Phạm Thu Thủy
16 tháng 1 2017 lúc 11:43

mk có nè

Yuu Ki
Xem chi tiết
Best Friend
19 tháng 3 2017 lúc 22:12

lên mạng search google chắc có á pạn

Yuu Ki
19 tháng 3 2017 lúc 22:18

Ko có năm nay bn ơi ;-;

Mary
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
16 tháng 3 2022 lúc 20:57

Lên google gõ "bộ đề ôn thi violympic toán ,tiếng việt cấp tỉnh lớp 5"

Ở mấy cái trang đầu có vài cái bạn mở rồi tham khảo

HT

Khách vãng lai đã xóa
Mary
17 tháng 3 2022 lúc 13:16

cái đó ôn hết r còn bộ nào ko ?

Khách vãng lai đã xóa
annek
Xem chi tiết
Pikachu
18 tháng 4 2023 lúc 19:52

loading...  Còn một số câu nữa rải rác trong các đề bài luận.Câu này dựa vào các Unit đã học ở sgk,bạn nên đọc kĩ ở các phần Reading ở bài skill nha.Đây là các đề bài tthườn thấy ở trong đề thi cấp trường lớp 6 trường mình nha.

Mary
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
12 tháng 1 2022 lúc 18:46

em ko có vì em lớp 2:)))

Khách vãng lai đã xóa
Mary
12 tháng 1 2022 lúc 18:47

 ko có đừng nhắn đủ nhiều thông báo rồi em 

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
lynn
17 tháng 4 2022 lúc 9:05

ko bn mik lớp 6 rùi

Chelsea
17 tháng 4 2022 lúc 9:05

me

Chelsea
17 tháng 4 2022 lúc 9:05

dc 410 điểm

Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Nhi
22 tháng 3 2022 lúc 11:12

CHỈ CÓ ĐỀ THI LỚP 5 THUI

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh	Linh
22 tháng 3 2022 lúc 14:19

Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:

a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?

Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu

a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ

Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr:

a/ Âm đầu ch: chích choè,
b/ Âm đầu tr: trống trường;

Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:

a/ Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần

Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo thời gian).

* Đáp án:

Câu 1. Gạch dưới các từ nghi vấn trong các các câu hỏi dưới đây:

a/ Con về đấy à?
b/ Em đã làm bài tập chưa?
c/ Có phải em là người tôi đã gặp không?
d/ Ngày mai lớp mình có môn Thể dục à?

Câu 2. Hãy đặt dấu câu thích hợp vào cuối câu

a/ Cô giáo hỏi xem ai là người học giỏi nhất lớp. (dấu chấm)
b/ Câu hỏi dễ thế mà cậu không trả lời được à? (dấu hỏi)
c/ Mình đã được nghe bài hát này ở đâu rồi nhỉ? (dấu hỏi)
d/ Tớ biết bạn làm sao có thể vẽ được bức tranh to thế chứ. (dấu chấm)

Câu 3. Viết 5 từ mà cả hai tiếng đều chứa âm đầu ch hoặc tr

a/ Âm đầu ch: chích choè, châm chích, chiều chiều, châu chấu, chán chường, chắc chắn, ...
b/Âm đầu tr: trống trường, tròn trịa, trùng trục, trăng trắng, tru tréo, trong trắng, ...

Câu 4. Đặt câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự trong các tình huống sau:

a/Hỏi cô giáo khi em chưa hiểu bài
Vd: Thưa cô, cô có thể giảng giúp em bài này được không ạ?

b/ Hỏi mượn bạn quyển truyện mà em thích
Vd: Thư ơi, cậu cho tớ mượn quyển truyện này được không?

c/ Em muốn cùng bố mẹ đi chơi vào ngày nghỉ cuối tuần
Vd: Bố ơi, cuối tuần này cả nhà chúng ta sẽ đi du lịch cùng nhau chứ nhỉ?

Câu 5. Em hãy quan sát lá bàng và viết một đoạn văn miêu tả lá bàng (khuyến khích miêu tả sự thay đổi màu lá bàng theo từng mùa)

- Mùa xuân: chồi non li ti, xanh mơn mởn
- Mùa hạ: lá to, dày hơn, có màu xanh ngắt
- Mùa thu: lá ngả thành màu đỏ tía. Cuối thu lá bắt đầu rụng xuống.
- Mùa đông: cây bàng trụi không còn một cái lá, cành khô trơ trụi.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh	Linh
22 tháng 3 2022 lúc 14:20

đề lớp 4 đó bạn.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Citii?
8 tháng 1 2024 lúc 20:40

Bạn lên mạng tham khảo một số đề chọn lọc nhé.

Em cần đề thi vào chuyên hả em?

Nguyễn Hoàng Bảo Linh
8 tháng 1 2024 lúc 20:47

giúp mình với ! mình đang ôn để thi huyện trạng nguyên

Tôi là chiếc máy nhỏ xinh

Lá cây lại hóa tài tình thành tơ

Từ ngàn xưa đến bây giờ

Cho người đẹp mãi-Tôi chờ chi đâu?(là con gì)

cảm ơn các bạn!