Cho n là số tự nhiên, a khác 0, giá trị của biểu thức C=\(\frac{a^{n+6}}{a^{n+2}}\) với a= -4
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=|x+1|^3+4 là..............
Biết x;y thỏa mãn |x+1|+|x-y+2|=0. Khi đó x^2+y^2+1 là..............
Giá trị lớn nhất của biểu thức A=6/|x+1|+3 là.............
Với n là số tự nhiên khác 0, khi đó giá trị biểu thức A=(1/4)^n-(1/2)^n/(1/2)^n-1 -(1/2)^n+2012 là..............
Cho x,y, z khác 0 và x-y-z=0. Tính giá trị biểu thức (1-z/x).(1-x/y).(1+y/z) là..................
AI TL GIÙM ĐI!!!!!!!!!!1 CẦN GẤP, NẾU ĐÚNG SẼ TICK CHO (KO CẦN TL HẾT, CHỈ CẦN ĐÚNG LÀ ĐC RỒI!!)
Với n là số tự nhiên khác 0 . kí hiệu n! là tích của n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n
Với mọi n >2 hoặc n =2 thì giá trị của A=\(\frac{\left(x+2\right)!}{\left(x-1\right)!}\) bằng giá trị của biểu thức nào dưới đây :
pn cứ cko n= bất kì số nào r thử kết quả
Cho biểu thức \(\frac{n+3}{3}\)với n\(\in\)N*.Tìm giá trị của n để:
a) Biểu thức A có giá trị lớn nhất
b) Biểu thức A có giá trị là 1 số tự nhiên
n+3/3=n/3+1 (1)
ta có tử càng lớn thì ps càng lớn
vì k co số tn lớn nhất nên n thuộc rỗng
b, theo (1) ta có
vì 1 là stn nên để a là stn thì n/3 cũng phải là số tn
để n/3 là stn thì n chia hết cho 3
=> n thuộc Ư(3)
Cho biểu thức A=\(\frac{n+3}{n}\)(n thuộc N)
Tìm giá trị của n
a,Biểu thức A có giá trị lớn nhất
b,Biểu thức A có giá trị là 1 số tự nhiên
\(A=\frac{n+3}{n}\)
\(=1+\frac{3}{n}>1\)
b) Để A là 1 số tự nhiên thì \(\frac{3}{n}\in Z\)
\(\Rightarrow n\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n\in\left(-1;1;-3;3\right)\)
Cho a , b , c là 3 số tự nhiên khác 0 . Chứng minh rằng : Giá trị của biểu thức A = \(\frac{a}{b+a}+\frac{b}{c+b}+\frac{c}{a+c}\)không là 1 số tự nhiên .
Tính chất tỉ số:
Cho x, y, z > 0; x/y < 1 ta có: x / y < (x+z) / (y+z) (*)
cm:
(*) <=> x(y+z) < y(x+z) <=> xy+xz < yx+yz <=> xz < yz <=> x < y đúng do gt x < y
- - - - -
với các số a, b, c ta có: a < a+b ; b < b+c ; c < c+a
=> a/(a+b) < 1 ; b/(b+c) < 1 ; c/(c+a) < 1; ad (*) ta có:
A = a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) < (a+c)/(a+b+c) + (b+a)/(b+c+a) + (c+b)/(c+a+b)
=> A < 2(a+b+c)/(a+b+c) = 2
mặt khác ta có:
A = a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) > a/(a+b+c) + b/(b+c+a) + c/(c+a+b)
=> A > (a+b+c)/(a+b+c) = 1
Tóm lại ta có: 1 < A < 2 => A không là số tự nhiên
Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.
Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm
giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )
Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\) N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.
Cho biểu thức A=10/(n+1)(n-2),n thuộc Z
a,Tìm điều kiện để A là phân số
b,Với giá trị n bằng bao nhiêu thì phân số A không tồn tại?
c,Tính A biết n=0;n=1;n=2
Tím số tự nhiên n để phân số 6n+99/3n+4
Tìm giá trị nguyên của n để phân số A=3n+2/n-1 là số nguyên
Cho biểu thức C=x-3/x-6,x thuộc Z
a,Tìm số nguyên x để C là phân số
b,Tìm các số nguyên x để C là số nguyên chung
Cho biểu thức A = ( n + 3 ) : n ( n thuộc N*) Tìm giá trị của n khi
a/ biểu thức A có giá trị lớn nhất
b/ biểu thức A có giá trị là số tự nhiên
Bài giải
Ta có : \(A=\left(n+3\right)\text{ : }n=1+\frac{3}{n}\)
a, A có giá trị lớn nhất khi \(\frac{3}{n}\)đạt GTLN \(\Rightarrow\text{ }n\)đạt GTNN
Có 2 trường hợp : n đạt giá trị âm nhỏ nhất, n đạt giá trị dương nhỏ nhất
* Với n đạt giá trị âm nhỏ nhất \(\Rightarrow\text{ A âm}\)
* Với n đạt giá trị dương nhỏ nhất \(\Rightarrow\text{ A dương}\)
Vì \(A\text{ dương }>A\text{ âm nên A đạt GTLN khi n = 1 }\Rightarrow\text{ }A=4\)
b, Biểu thức \(A=1+\frac{3}{n}\) có giá trị là số tự nhiên khi \(3\text{ }⋮\text{ }n\text{ }\Rightarrow\text{ }n\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1\text{ ; }\pm3\right\}\)
Với n là số tự nhiên khác 0,với n>=2 thì giá trị của A=[(n+2)!]/[(n-2)!] là
n>=2 hiển nhiên n khác không rồi thừa quá.
A=(n-1)(n)(n+1)(n+2)