Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hàn Thiên Dii
Xem chi tiết

Giải:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1\(⋮\)n+3

=>2(n+3)-7

Mà 2(n+3)\(⋮\)n+3 và 2n-1\(⋮\)n+3 nên 

=>7\(⋮\)n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={1;7}

=>n\(\in\){-2;5}

Câu 2 làm tương tự :))

zZz Cool Kid_new zZz
21 tháng 1 2019 lúc 15:04

\(b,\)\(2n+1\)là bội của \(n-3\)

\(\Rightarrow2n+1⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{7,1,-7,-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{10,4,-4,2\right\}\)

\(a,\)2n-1 là bội của n+3

\(\Rightarrow2n-1⋮n+3\)

\(\Rightarrow2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(\Rightarrow7⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left\{7,1,-1,-7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{4,-2,-4,-10\right\}\)

Tinas
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 3 2021 lúc 21:29

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

\(2n-1⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow2n+6-7⋮n+3\)

mà \(2n+6⋮n+3\)

nên \(-7⋮n+3\)

\(\Leftrightarrow n+3\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

Nguyễn Bích Hồng
2 tháng 4 2021 lúc 20:13

Để 2n-1 là bội của n+3 thì

2n−1⋮n+3

⇔2n+6−7⋮n+3⇔2n+6−7⋮n+3

mà 2n+6⋮n+32n+6⋮n+3

nên −7⋮n+3−7⋮n+3

⇔n+3∈Ư(−7)⇔n+3∈Ư(−7)

⇔n+3∈{1;−1;7;−7}⇔n+3∈{1;−1;7;−7}

hay n∈{−2;−4;4;−10}n∈{−2;−4;4;−10}

Vậy: n∈{−2;−4;4;−10}

Nguyễn Ngọc Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 2 2021 lúc 19:31

\(2n-1⋮n+3\)

\(2\left(n+3\right)-7⋮n+3\)

\(-7⋮n+3\)hay \(n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

n + 31-17-7
n-2-44-10
Khách vãng lai đã xóa
Thợ săn yêu tinh
1 tháng 2 2021 lúc 19:56

2n -1 chia hết cho n+3  => 2n +3 -4 chia hết cho n+3                                                                                                                                         Vì n+3 chia hết cho n+3=> -4 chia hết cho n + 3 => n+3 thuộc bội của -4

=> n+3 = { -1,1,-2,2,-4,4 }

=> n = { -4,-2,-5,-1,-7,1 }

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngọc Tú
Xem chi tiết
Minh Hiền
31 tháng 1 2016 lúc 13:54

2n - 1 chia hết cho n + 3

=> 2n + 6 - 7 chia hết cho n + 3

=> 2.(n + 3) - 7 chia hết cho n + 3

Mà 2.(n + 3) chia hết cho n + 3

=> 7 chia hết cho n + 3

=> n + 3 thuộc Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}

=> n thuộc {-10; -4; -2; 4}.

Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thi
25 tháng 1 2015 lúc 8:02

Ta có:2n-1 là bội của n+3

=>2n-1 chia hết cho n+3

Ta có 2n-1=n+n-1

               =n+n+3+3-1-6

               =2(n+3)-(1+6)

               =2(n+3)-7 

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3 nên để 2n-1 chia hết cho n+3 thì 7 phải chia hết cho n+3

=>n+3\(\in\)Ư(7)={-1;-7;1;7}

n+3-1-717
n-4-10-24


=> x={-4;-10;-2;4}

 

 

 

Đức Gaming Việt
14 tháng 2 2018 lúc 21:01

I have to get a follow back from the app and try to make a new version and update it better for you really good app though it's fun to play with the new friends you are looking to make it easy for your iPhone 📱 and iPad app and a great game with the app for and 👋 

Thai Quynh Anh
21 tháng 1 2019 lúc 8:50

tìm số nguyên n sao cho 2n-1 là bội của n+2

Mã Huy Hiệu
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
13 tháng 2 2017 lúc 12:17

Ta có: 2n+1 là bội của n-3

Hay: 

\(2n+1⋮n-3\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)\(\Leftrightarrow7⋮n-3\)

Vậy n-3 là U(7)

Ta có bảng sau:

n-3-7-117
n-42410

Vậy n=...

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Văn An
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 1 2018 lúc 19:53

2n+1 là bội của n-3

=> 2n + 1 ⋮ n - 3

=> (2n-6) + 6 + 1 ⋮ n - 3

=> 2n - 2.3 + 7 ⋮ n - 3

=> 2(n-3) + 7 ⋮ n - 3

có n -3 ⋮ n - 3 => 2(n - 3) ⋮ n - 3

=> 7 ⋮ n - 3

=> n - 3 ∈ Ư(7)

n ∈ Z => n - 3 ∈ Z

=> n - 3 ∈ {-1;-7;1;7}

=> n ∈ {2;-4;4;10}

vậy_____

Phùng Minh Quân
30 tháng 1 2018 lúc 19:54

Ta có :

\(2n+1=2n-6+7=2.\left(n-3\right)+7\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)

Mà \(Ư\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Do đó :

\(n-3=1\Rightarrow n=1+3=4\)

\(n-3=-1+3=2\)

\(n-3=7\Rightarrow n=7+3=10\)

\(n-3=-7\Rightarrow n=-7+3=-4\)

Vậy \(n\in\left\{4;2;10;-4\right\}\)

A lovely girl
30 tháng 1 2018 lúc 19:59

Ta có : 2n + 1 là bội của n - 3

=> 2n + 1 chia hết cho n - 3

=> ( 2n - 6 ) + 6 + 1 chia hết cho n - 3

=> 2n - 2 . 3 + 7 chia hết cho n - 3

=> [ 2 . ( n - 3 ) + 7 ] chia hết cho n - 3

=> 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư ( 7 )

=> n - 3 thuộc { 1 , 7 , - 1 , - 7 }

=> n thuộc { 4 , 2 , 10 , - 4 }

Quảng Bùi Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Lê Phong Hào
4 tháng 2 2017 lúc 9:10

Ta có:

2n-1 = 2(n+3)-7

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3 nên để 2n-1 chia hết cho 3 thì 7 phải chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(7)

Lập bẳng với từng giá trị

nguyễn hoàng thảo my
Xem chi tiết
Chu Công Đức
3 tháng 12 2019 lúc 21:44

\((2n+1)⋮(n-3)\)

\((n-3)⋮(n-3)\)\(\Rightarrow2\left(n-3\right)=(2n-6)⋮(n-3)\)

\(\Rightarrow\left(2n+1-2n+6\right)⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow7⋮\left(n-3\right)\)\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa