Cho hs y= x^3-mx^2 +3(m-1)x+1 Tìm m để: a, Hs có cực đại cực tiểu |Xcd-Xct|=2 b, hs đạt cực đại tại x=2 c, hs đồng biến tren R d, hs đồng biến tren(1;dương vô cùng) e, hs nghịch biến trên đoạn có độ dài trên trục bằng 2
bài1cho hàm số Y=(2-m)x-2tìm các giá trị của m để HS bậc nhất.tìm hệ số a,b
bài 2, cho hàm số Y=(m-5)x+1.tìm các giá trị để hàm số
a, đồng biến trên R b,nghịch biến trên R
bài 3,cho 2 HS bậc nhất Y=(3-m)\(\times\)x+2(d1) và Y=2x+m(d2)
a,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số song song với nhau
b,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau
c,tìm giá trị của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung
bài 4, cho HS Y=2x=1.tìm hệ số góc ,tung độ gốc,vẽ đồ thị HS trên ,tính góc tạo bởi đường thẳng trên với trục ox
Bài 1:
Để hàm số y=(2-m)x-2 là hàm số bậc nhất thì 2-m<>0
=>m<>2
a=2-m
b=-2
Bài 2:
a: Để hàm số y=(m-5)x+1 đồng biến trên R thì m-5>0
=>m>5
b: Để hàm số y=(m-5)x+1 nghịch biến trên R thì m-5<0
=>m<5
Bài 3:
a: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}3-m=2\\2\ne m\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\)
b: Để (d1) cắt (d2) thì \(3-m\ne2\)
=>\(m\ne1\)
c: Để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung thì
\(\left\{{}\begin{matrix}3-m\ne2\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m=2\end{matrix}\right.\)
=>m=2
cho hs y= x^3 + 3x^2 - mx - 4
tìm m để hàm số luôn đồng biến trên (âm vô cực, 0)
1.tìm m để hs y=\(\left(m-1\right)x^4-2\left(m-3\right)x^2+1\) không có cực đại
2. có bn số nguyên m để hs y=\(x^3+mx-\dfrac{1}{5x^2}\) đồng biến trên \(\left(0;+\infty\right)\)
3. có bn số nguyên m để hs y=\(\dfrac{mx-4}{x-m}\) tăng trên \(\left(0;+\infty\right)\)
Tìm tất car các giá trị thực của tham số m để hs y= \(\dfrac{m}{3}.x^3-\left(m+1\right).x^2+\left(m-2\right).x-3m\) nghịch biến trên R.
\(y'=mx^2-2\left(m+1\right)x+m-2\)
- Với \(m=0\) ko thỏa mãn
- Với \(m\ne0\) bài toán thỏa mãn khi:
\(\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\\Delta'=\left(m+1\right)^2-m\left(m-2\right)\le0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 0\\4m+1\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\le-\dfrac{1}{4}\)
Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để hs y= \(\dfrac{-1}{3}x^3+x^2+mx-2019\) nghịch biến trên khoảng (0 ; dương vô cùng)
\(f'\left(x\right)=-x^2+2x+m\)
Để hs y = f(x) nghịch biến trên khoảng (0; dương vc)
\(f'\left(x\right)\le0\forall x\in\left(0;+\infty\right)\)
\(-x^2+2x+m\le0\)
\(m\le x^2-2x\)
\(m\le-1\)
tìm các giá trị của m để hàm số sau
a) \(y=-\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+4x+2021m\) nghịch biến trên R
b) \(y=-\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}mx^2+x+20\) nghịch biến trên R
a: \(y=-\dfrac{1}{3}x^3-mx^2+4x+2021m\)
=>\(y'=-\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-m\cdot2x+4\)
=>\(y'=-x^2-2m\cdot x+4\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-2m\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot4< =0\\-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(4m^2+16< =0\)
mà \(4m^2+16>=16>0\forall m\)
nên \(m\in\varnothing\)
b: \(y=-\dfrac{1}{3}\cdot x^3-\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot x^2+x+20\)
=>\(y'=-\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-\dfrac{1}{2}\cdot m\cdot2x+1\)
=>\(y'=-x^2-m\cdot x+1\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(-m\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot1< =0\\-1< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(m^2+4< =0\)
mà \(m^2+4>=4>0\forall m\)
nên \(m\in\varnothing\)
tìm các giá trị của m để hàm số sau
a) \(y=-x^3-\left(m+1\right)x^2+3\left(m+1\right)x\) nghịch biến trên R
b) \(y=-\dfrac{1}{3}x^3+mx^2-\left(2m+3\right)x\) nghịch biến trên R
a: \(y=-x^3-\left(m+1\right)x^2+3\left(m+1\right)x\)
=>\(y'=-3x^2-\left(m+1\right)\cdot2x+3\left(m+1\right)\)
=>\(y'=-3x^2+x\cdot\left(-2m-2\right)+\left(3m+3\right)\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-2m-2\right)^2-4\cdot\left(-3\right)\left(3m+3\right)< =0\\-3< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(4m^2+8m+4+12\left(3m+3\right)< =0\)
=>\(4m^2+8m+4+36m+36< =0\)
=>\(4m^2+44m+40< =0\)
=>\(m^2+11m+10< =0\)
=>\(\left(m+1\right)\left(m+10\right)< =0\)
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1>=0\\m+10< =0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=-1\\m< =-10\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+1< =0\\m+10>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< =-1\\m>=-10\end{matrix}\right.\)
=>-10<=m<=-1
b: \(y=-\dfrac{1}{3}x^3+mx^2-\left(2m+3\right)x\)
=>\(y'=-\dfrac{1}{3}\cdot3x^2+m\cdot2x-\left(2m+3\right)\)
=>\(y'=-x^2+2m\cdot x-\left(2m+3\right)\)
Để hàm số nghịch biến trên R thì \(y'< =0\forall x\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Δ}< =0\\a< 0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-1< 0\\\left(2m\right)^2-4\cdot\left(-1\right)\cdot\left(-2m-3\right)< =0\end{matrix}\right.\)
=>\(4m^2+4\left(-2m-3\right)< =0\)
=>\(m^2-2m-3< =0\)
=>(m-3)(m+1)<=0
TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3>=0\\m+1< =0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m>=3\\m< =-1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\varnothing\)
TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}m-3< =0\\m+1>=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< =3\\m>=-1\end{matrix}\right.\)
=>-1<=m<=3
cho 2 HSBN : y=mx+(3+n),(m khác 0 ) (d1) và y=(4-m)x+n,(m khác 4) (d2)
a) Với m=1,n=3 hãy vẽ ĐT của hai hàm số trên cùng 1 MPTĐ .Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị.
b) Xác định m để hàm số y=(4-m)x+n,( m khác 4) đồng biến,nghịch biến.
c) tìm m và n để ĐT của 2 HS (1) và (2) là hai đường thẳng trùng nhau,song song