Những câu hỏi liên quan
Relky Over
Xem chi tiết
Relky Over
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Huy
8 tháng 5 2022 lúc 18:37

THAM KHẢO:

2. Đặc điểm kinh tế châu Đại Dương:

- Nền kinh tế phát triển không đều giữa các nước.

   + Ô–xtrây-li-a và Niu Di-len là hai nước có nền kinh tế phát triển.

   + Các nước còn lại là những nước đang phát triển.

- Các ngành kinh tế chủ yếu:

+ Khai thác tài nguyên thiên nhiên để xuất khẩu.

+ Du lịch là ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước.

3. So sánh khác nhau giữa môi trường ôn đới hải dương và môi trường ôn đới lục địa:

- Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa:

Ôn đới hải dương: Mùa hè mát, mùa đông không lạnh lắm. Nhiệt độ thường trên 0oC , mưa quanh năm ( Khoảng 800-1000 mm/năm) , nhìn chung là ẩm ướt.Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh ,khô , mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè . Càng vào sâu trong lục địa , tính chất lục địa càng tăng : Mùa hè nóng hơn, mùa đông lạnh hơn, từ tháng 11 đến tháng 4 có tuyết rơi vì nhiệt độ thấp < 0oC

- Ôn đới lục địa và khí hậu địa trung hải:

Ôn đới lục địa : Mùa đông lạnh,khô, mùa hè nóng, mưa chủ yếu tập trung vào mùa hè. Nên mùa hè ẩm ướt.Khí hậu địa trung hải : Mùa hè nóng,khô, mùa thu đông không lạnh và có mưa.    

4. Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông.

5.  - Ảnh hưởng:

+ Nhấn chìm những nơi có địa hình thấp.

+ Gây nguy hiểm cho tàu thuyền trên biển.

+ Thu hẹp diện tích đất ở, sinh hoạt,..

- Có ảnh hưởng đến Việt Nam

- Em cần:

    + Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu

    + Bảo vệ rừng, trồng rừng không chặt phá cây bừa bãi

    + Sử dụng các phương tiện giao thông, thải khí bụi ra các môi trường

6.  Tính thu nhập bình quân đầu người:

 - Pháp: 21862,3 USD/Người

 - Đức: 22785,8 USD/Người

 - Ba Lan: 4082,4 USD/Người

 - CH Séc: 4929,8 USD/Người

 

Bình luận (0)
Mai Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 10 2016 lúc 14:37

Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

 

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:14

1.Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu ki lô mét vuông, có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính. Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực và bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.
Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh. Sự phân chia này chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế. chính trị. Trên thế giới có sáu châu là châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
21 tháng 10 2016 lúc 20:16

2.- Để chia thành các chủng tộc, người ta căn cứ vào hình thái bên ngoài của cơ thể: màu da, tóc, mắt, mũi,... - Người Môn-gô-lô-ít phân bố chủ yếu ở châu Á, người Nê-grô-it ở châu Phi và người ơ-rô-pê-ô-it ở châu Âu.

 

Bình luận (0)
nguyen thi nhu quynh
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
7 tháng 12 2016 lúc 20:23

- Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
lamiinh
20 tháng 12 2019 lúc 15:07

- Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km3 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Long Tran
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 12 2021 lúc 13:48

Tham khảo

Khác nhau:

-Châu lục:

+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

-Lục địa:

+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.

+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.

Bình luận (0)
Trường Phan
27 tháng 12 2021 lúc 13:49

Khác nhau:

-Châu lục:

+Bao gồm lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.

+Sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.

-Lục địa:

+Là phần đất liền rộng lớn, có biển và đại dương bao quanh.

+Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt tự nhiên.

 

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 8:49

Tham khảo:

undefined

Bình luận (0)
Lê Tuấn Đạt
Xem chi tiết
người bán muối cho thần...
24 tháng 12 2021 lúc 21:46

 Giống nhau:
+ Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.

+ Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị

Bình luận (0)
Lê Phương Mai
24 tháng 12 2021 lúc 21:46

Tham khảo:

So sánh sự khác nhau giữa lục địa và châu lục:

- Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh.
- Châu lục là bao gồm cả lục địa, các đảo và quần đảo của nhiều nước có cùng chủng tộc.

Bình luận (1)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
24 tháng 12 2021 lúc 21:47

Sorry máy mik lỗi chỗ kẻ bảng:(

Tham khảo

undefined

Bình luận (0)
Một thời đại ca
Xem chi tiết
Trà My
21 tháng 12 2018 lúc 20:40

lục địa là 1 khối lục địa lớn

châu lục bao gồm cả đảo quần đảo và lục địa

Bình luận (0)
Huỳnh Ngọc Ngân
22 tháng 12 2018 lúc 9:02

-Lục địa là khối đất liền rộng lớn có biển và đại dương bao quanh, sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính; không có đảo và quần đảo.

-Châu lục: bao gồm các lục địa và các đảo thuộc lục địa đó, sự phân cjia các châu lục có ý nghĩa về mặt lịch sử, kinh tế, chính trị; có đảo và quần đảo.

Chúc bạn học tốt! ^ . ^

Bình luận (0)
Trung Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo  Linh
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
26 tháng 12 2021 lúc 19:13

Tk:

c2:

Phân biệt lục địa và châu lục. – Lục địa: Là khối đất liền rộng hàng triệu km2, có biển và đạidương bao quanh. – Châu lục là một bộ phận lảnh thổ rộng lớn gồm phần lục địa và các đảo chung quanh. + Một lục địa thì không có đảo, một châu lục có các đảo và quần đảo.  
Bình luận (0)
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 19:15

TK:

1,  Châu Phi là châu lục có nhiều quốc gia nhất TG hiện nay (54 quốc gia)

2, - Sự khác nhau:

+ Lục địa là khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển và đại dương bao quanh. Sự phân chia các lục địa có ý nghĩa về tự nhiên là chính.

+ Châu lục bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo xung quanh. Sự phân chia mang ý nghĩa về mặt kinh tế, chính trị.

- Trên thế giới có những châu lục:

+ Châu Á

+ Châu Âu

+ Châu Phi

+ Châu Mĩ

+ Châu Đại Dương

+ Châu Nam Cực

- Lục địa:

+ Lục địa Á- Âu

+ Lục địa Phi

+ Lục địa Bắc Mĩ

+ Lục địa Nam Mĩ

+ Lục địa Ô- xtray- li- a

+ Lục địa Nam Cực

Bình luận (0)
C.hả
26 tháng 12 2021 lúc 19:33

1. Châu lục có số quốc gia nhiều nhất trên thế giới hiện nay

 là châu Phi.
2.    Trên thế giới có:
- 6 lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.
- 6 châu lục: Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.
   

Lục địaChâu lục
- là khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km vuông, có biển và đại dương bao quanh.
- sự phân chia các lục địa mang ý nghĩa về mặt tự nhiên là chính.
- bao gồm phần lục địa và các đảo, quần đảo chung quanh.
- sự phân chia chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, chính trị.


 

Bình luận (0)