Những câu hỏi liên quan
Khai Nguyen Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 20:34

Vì đồ thị hàm số y=ax+b đi qua hai điểm \(\left(-3;0\right)\) và \(\left(0;-2\right)\) nên ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-3a+b=0\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-3a=-b=2\\b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{2}{3}\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 10 2019 lúc 15:50

Vì đồ thị hàm số y = ax + b cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 nên b=2

Vì đồ thị hàm số y = ax + 2 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2 nên tung độ của giao điểm bằng 0, ta có:

0 = a.(-2) + 2 ⇔ 2a = 2 ⇔ a = 1

Vậy hàm số đã cho là y = x + 2.

Bình luận (0)
Thùy Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 7:26

PT giao Ox tại hoành độ -3: \(y=0;x=-3\Leftrightarrow-3a+b=0\left(1\right)\)

PT giao Oy tại tung độ 5: \(y=5;x=0\Leftrightarrow b=5\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{5}{3}\\b=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=\dfrac{5}{3}x+5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 17:49

Đồ thị hàm số  y   =   a x   +   b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

  ⇒ 1. a + b = 0 b = 2 ⇔ a = − 2 b = 2

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 3 2019 lúc 17:01

Đồ thị hàm số  y   =   a x   +   b cắt trục hoành   y   =   0   ⇒ a x   +   b   =   0     ⇔ x = − b a

ĐTHS  y   =   a x   +   b cắt trục tung    x   =   0 ⇒     y   =   a . 0   +   b   ⇒   y   =   b

Vậy hàm số y   =   a x   +   b   ( a ≠     0 )  cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng − b a   và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
30 tháng 5 2017 lúc 15:03

Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

Bình luận (0)
tranthuylinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
31 tháng 5 2021 lúc 9:23

a)Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).0+m\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2

b) Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3

\(\Rightarrow0=\left(m-2\right)\left(-3\right)+m\) \(\Leftrightarrow m=3\)

Vậy...

c) Hàm số đi qua điểm A(1;2)

\(\Rightarrow2=\left(m-2\right).1+m\)\(\Leftrightarrow m=2\)

Vậy...

Bình luận (0)
An Thy
31 tháng 5 2021 lúc 9:30

a) Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m\)

b) Đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -3 

\(\Rightarrow\) điểm đó có tọa độ là \(\left(-3;0\right)\)

\(\Rightarrow0=-3m+6+m=-2m+6\Rightarrow m=3\)

c) Đồ thị đi qua điểm \(A\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow2=m-2+m\Rightarrow m=2\)

Bình luận (2)