79) lực thực hiện công âm lên vật khi vật đó chuyển động trên mặt phẳng ngang là;
a) trọng lực
b) lực phát động
c) lực ma sát
d) lực kéo
Một vật có khối lượng 2kg đang chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc 8 m/s thì trượt lên mặt phẳng nghiêng góc so với phương ngang có tan β = 0,75. Vật đi lên được 5m theo mặt phẳng nghiêng thì dừng lại, rồi trượt trở xuống chân dốc. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng
A. 75 J
B. -75 J
C. 60 J
D. -60 J
Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh
Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:
vật có khối lượng 55kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang, nhám.vật đó được kéo chuyển động đều theo phương ngang với vận tốc 5,4kg.tính độ lớn lực kéo và công suất của người đó thực hiện, biết lức ma sát sinh ra là 0,2 lần trọng lượng của vật
Tóm tắt
\(P=10m=55.10=550N\\ v=5,4\left(km/h\right)=1,5m/s\\ F_{ms}=0,2P\\ ---------\\ F=?\\ P=?\)
Giải
Lực ma sát
\(F_{ms}=0,2P=\dfrac{1}{5}P=110N\)
Công suất sinh ra
\(P=F.v=110.1,5=82,5W\)
Giả sử công sinh ra là 1kJ = 1000J trong 15m di chuyển
Độ lớn lực kéo
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1000}{15}=66,\left(6\right)N\)
Một người kéo 1 vật khối lượng 30kg lên cao 3m bằng 1 mặt phẳng nghiêng dài 9m.tính công thực hiện của cuat người đó.Biết lực cản trong trường hợp trên là 20N và vật chuyển động theo phương của lực.
1 người kéo 1 thùng gỗ 50kg. Tính công n đó thực hiện khi
a, kéo vật trên nền ngang 10 m
b, kéo vật lên dốc nghiêng 10m, cao 2m biết trong 2 trường hợp lực ma sát cản trở chuyển động đều là 100N và vật chuyển động đều theo phương lực kéo
Đổi P=50kg = 500N
a> Gọi s là chiều dài nền ngang
Công người đó thực hiện là
A1 = (P-Fms).l = (500+100)*10 = 6000(J)
b> Gọi h là chiều cao cái đốc nghiêng, s là chiều dài đốc nghiêng
Công người đó thực hiện là
A2 = P*h + Fms*s = 500*2 + 100*10 = 2000(J)
Một vật có khối lượng m = 3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30 0 so với phương ngang bởi một lực không đổi F = 70 N dọc theo đường dốc chính. Biết hệ số ma sát là 0,05. lấy g = 10 m / s 2 . Hãy xác định các lực tác dụng lên vật và công do từng lực thực hiện khi vật di chuyển được một quãng đường s = 2 m
Một lực F = 50 N tạo với phương ngang một góc α = 30o, kéo một vật và làm vật chuyển động thẳng đều trên một mặt phẳng ngang. Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6 m là
A. 260 J
B. 150 J
C. 0 J
D. 300 J
Đáp án A.
Ta có: AFk = Fscosα = 50.6.cos30o = 260 J
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25đ)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ :
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25đ)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
Một vật đang nằm trên mặt phẳng nằm ngang, dưới tác dụng của một lực 20 N theo phương nằm ngang thì vật chuyển động với gia tốc 0,2 m/ s 2 . Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang.
a) Tính khối lượng của vật.
b) Tính quãng đường vật đi được khi vật đạt vận tốc 18 m/s.
c) Nếu hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,005. Tính gia tốc của vật khi tác dụng lực ở trên lên vật, lấy g = 10 m/ s 2 .
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25 điểm)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ:
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F = m.a
b) ta có công thức v 2 - v 0 2 = 2.a.S (0,25 điểm)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25 điểm)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F - Fms = m.a1 ↔ F - μ.m.g = m.a1
(0,25 điểm)
Một vật có khối lượng 50kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:
A. F ms = 35 N
B. F ms = 50 NF
C. F ms > 35 N
D. F ms < 35 N