Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Lynh Trang
Xem chi tiết
Nguyên Vương
3 tháng 2 2017 lúc 20:42

\(3x2\)là gì vậy k hiểu

Triệu Bảo Ngọc
Xem chi tiết
shi nit chi
6 tháng 11 2016 lúc 22:02

mk ko biết làm 

xin lỗi bn nhae

xin lỗi vì đã ko giúp được bn

chcus bn học gioi!

nhae@@@

hoang phuc
6 tháng 11 2016 lúc 22:06

mình không biết làm

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

LOL

hihi

Trương Minh Trọng
3 tháng 7 2017 lúc 16:47

a) ... \(=\frac{3\left(2x-1\right)+2x\left(3x+3\right)+2x^2+1}{2x\left(2x-1\right)}=\frac{6x-3+6x^2+6x+2x^2+1}{2x\left(2x-1\right)}\)

\(=\frac{8x^2+12x-2}{2x\left(2x-1\right)}=\frac{4x^2+6x-1}{x\left(2x-1\right)}\)(hình như hết đơn giản được rồi, kết quả tạm vậy bạn nhé!)

b) ... \(=\frac{x^3+2x+2x\left(x+1\right)+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{x^3+2x+2x^2+2x+x^2-x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)

\(=\frac{x^3+3x^2+3x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^3}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\frac{x^2+2x+1}{x^2-x+1}\)

c) ... \(=\frac{4\left(x-2\right)+2\left(x+2\right)-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{4x-8+2x+4-5x+6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x-2}\)

vuong hien duc
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
15 tháng 7 2018 lúc 21:33

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

Nguyên
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
24 tháng 7 2016 lúc 17:42

Đặt \(a=\sqrt{x+3}\) , \(b=\sqrt{x-3}\)

Ta có : \(A=\frac{\left(x+3\right)+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}{2\left(x-3\right)+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}=\frac{a^2+2ab}{2b^2+ab}\)

\(=\frac{a^2+2ab}{2b^2+ab}=\frac{a\left(a+2b\right)}{b\left(a+2b\right)}=\frac{a}{b}=\frac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x-3}}\)

Nguyên
24 tháng 7 2016 lúc 16:31

giúp mình với

VRCT_gnk_Thùy Linh
24 tháng 7 2016 lúc 16:46

sorry nhưng mình mới lớp 6 nên ko làm đc.

Hien Tran
Xem chi tiết
Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 13:23

c: \(=\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{4}{3x+2}+\dfrac{3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x+2-12x+8+3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-6x+4}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{-2}{3x+2}\)

d: \(=\dfrac{x^2-4-x^2+10}{x+2}=\dfrac{6}{x+2}\)

e: \(=\dfrac{1}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{1}{2\left(x+y\right)}-\dfrac{y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{x+y-x+y-2y}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{0}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=0\)

Dương An Hạ
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
21 tháng 9 2019 lúc 22:00

a) \(\frac{2x}{x+2}+\frac{x+2}{2x}=2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+\left(x+2\right)^2=4x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2+4x+4=4x^2+8x\)

\(\Leftrightarrow5x^2+4x+4-4x^2-8x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.2+2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

linhlucy
Xem chi tiết
depgiaicogisaidau
10 tháng 9 2017 lúc 10:48

ngu như con lợn

linhlucy
11 tháng 9 2017 lúc 12:26

bạn nói mình ngu sao bạn ko giải đi

Lê Vĩnh Thành Linh
25 tháng 9 2018 lúc 18:16

d)Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{2x+1}{5}=\frac{3y-2}{7}=\frac{2x+3y-1}{6x}=\frac{2x+1+3y-2}{5+7}=\frac{2x+3y-1}{12}\) (1)

*Nếu 2x+3y-1=0 thì từ tỉ lệ thức đề bài đã cho

 \(\Rightarrow2x+1=3y-2=0\Rightarrow x=\frac{-1}{2};y=\frac{2}{3}\)

*2x+3y-1#0

Từ(1)\(\Rightarrow\)6x=12\(\Rightarrow\) x=2

Do đó từ tỉ lệ thức đề bài cho\(\Rightarrow\frac{2.2+1}{5}=\frac{3y-2}{7}\)

                                                \(\Rightarrow3y-2=7\)

                                                \(\Rightarrow y=3\)

Vậy(x;y)=\(\left(\frac{-1}{2};\frac{2}{3}\right)=\left(7;3\right)\)

Mai Thị Huyền My
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 10 2016 lúc 16:18

a) Biến đổi vế trái ta có:
\(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}\)

\(=\frac{3\sqrt{6}}{2}+\frac{2\sqrt{6}}{3}-\frac{4\sqrt{6}}{2}=\frac{9\sqrt{6}+4\sqrt{6}-12\sqrt{6}}{6}=\frac{\sqrt{6}}{6}=VP\)

Vậy đẳng thức trên đc chứng minh

b) Biến đổi vế trái ta có:

\(\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}\)

\(=\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6x}}\)

\(=x\sqrt{\frac{6}{x}\cdot\frac{1}{6x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}\cdot\frac{1}{6x}}+\sqrt{6x}\cdot\frac{1}{\sqrt{6x}}\)

\(=x\sqrt{\frac{1}{x^2}}+\sqrt{\frac{1}{9}}+1=1+\frac{1}{3}+1=2\frac{1}{3}=VP\)

Vậy đẳng thức trên đc chứng minh