Câu rút gọn là gì
1.
a.Thế nào là câu rút gọn? người ta rút gọn câu nhằm mục đich gì?
b, tìm câu rút gọn gọn trong các câu sau và cho biết thành phần được rút gọn là thành phần nào
Gió nhè nhẹ thổi.Mơn man khắp cánh đồng. làm lay động các khóm hoa
Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Trong đoạn trích sau đây những câu nà là câu đặc biết?
"Mọi người lên xe đã đủ. Cuộc hành trình tiếp tục. Xe chạy giữa cánh đồng hiu quạnh.Và lắc. Và xóc".
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn chứng minh rằng : Nói dối có hại cho bản thân.
II. Tiếng Việt
1. Thế nào là câu rút gọn? Việc rút gọn câu nhằm mục đích gì? Khi rút gọn câu cần lưu ý điều gì? BT SGK 16, 17
2. Thế nào là câu đặc biệt? Tác dụng của câu đặc biệt: BT SGK 29
3. Trạng ngữ.
Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngứ thường có ranh giới gì? BT SGK 40, 45
4. Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Nêu mục đích chuyển đối câu chủ động sang câu bị động và ngược lại? Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành mỗi kiểu câu bị động? BT SGK 58, 64, 65
5. Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? BT SGK 69, 96
-câu rút gọn là câu có thể lược bỏ một số thành phần của câu.
lưu ý:ko lm cho người nghe,người đọc hiểu sai hoặc hiểu ko đầy đủ nội dung câu nói đó
ko biến câu nói thành một câu cộc lốc,khiếm nhã
TỰ LM NHA BN CÁI NÀY TRONG SGK NGỮ VĂN 7 ẤY
ĐỪNG HỎI NHƯNG CÂU MÀ CÓ SẴN TRONG SGK NỮA
LÀM MIK BẤM MÚN NÁT TAY
Câu rút gọn là gì ?
tk
Có thể hiểu đơn giản, câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu. Từ đó tạo thành câu rút gọn. Câu rút gọn còn được gọi là câu đặc biệt,
Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.
Tác dụng của câu này là tạo sự ngắt nghỉ cần thiết, phù hợp với tâm trạng và dòng suy tư của tác giả với mong muốn tha thiết là đặt chân đến Nha Trang; nhưng cái mà tác giả mong cầu nhiều hơn cả là được "ngắm nhìn" cảnh vật tại nơi đó.
Đặt thành phần vị ngữ sang hẳn một câu khác theo sau như vậy tạo âm điệu ngập ngừng, thể hiện sự thổ lộ nhẹ nhàng mà da diết của nỗi niềm ở tác giả.
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a) Người ta là hoa đất.
b) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c) Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
d) Tấc đất tấc vàng.
- Các câu (2), (3) là những câu rút gọn.
- Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ.
- Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn? Những thành phần nào của câu được rút gọn? Rút gọn câu như vậy để làm gì?
a. Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
b. Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.
c. Đói cho sạch, rách cho thơm.
d. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé
Đói cho sạch, rách cho thơm.là câu rút gọn CN nhé
rong các câu tục ngữ sau câu nào là câu rút gọn?Những thành phần nào của câu được rút gọn?Rút gọn như vậy để làm gì?
1.người ta là hoa đất
2.An qua nho ke trong cay
3.tấc đất tấc vàng
4.nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơn đứng
Câu tục ngữ là câu rút gọn là:
2. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ-> Rút gọn như vậy để làm gọn câu và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người
4.Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng-> Rút gọn bộ phận chủ ngữ->Rút gọn như vậy để làm gọn câu, không lặp lại từ và tính chất ý nghĩa của câu là của chung mọi người
a) Trong các câu tục ngữ sau, TRong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn như vậy để làm gì ?
(1) Người ta là hoa đất.
(2) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(3)Tấc đất tấc vàng.
(4)Nuôi lặn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
b)Vì sao cậu bé và người khách trong câu truyện dưới dây hiểu lầm nhau ? Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì về cách nói năng ?
a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b) - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải lưu ý : Tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.a, Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b,
- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn. Ít sử dụng cách nói rút gọn câu trong trường hợp ngữ cảnh và ý nghĩa câu nói gây hiểm nhầm cho người khác.
a) Các câu (2), (3) là những câu rút gọn. Thành phần bị lược là thành phần chủ ngữ. Hai câu này, một câu nêu nguyên tắc ứng xử, một câu nêu kinh nghiệm sản xuất chung cho tất cả mọi người nên có thể rút gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
b)
Cậu bé đã trả lời người khách như thế nào? Người khách đã hiểu lầm thế nào? - Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ." - Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.Tìm câu rút gọn trong " Nghĩ là làm. Mén há mồm ra. Và nó rơi vèo xuống đất như chiếc lá lìa cành". Cho biết rút gọn thành phần gì?