Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thanh Huyền
Xem chi tiết
Em là cô gái anh yêu
2 tháng 7 2018 lúc 9:20

lên toán mẫu

Kuru Meo Meo
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
27 tháng 1 2017 lúc 10:24

Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốc
Số góc tạo ra là:  \(6\times\left(6-1\right)\div2=6\times5\div2=15\left(góc\right)\)
Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: \(15-3=12\left(góc\right)\)
Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

Nguyễn Lan Anb
27 tháng 1 2017 lúc 10:16

Có 10 góc ko kể góc bẹt 

Mình chỉ giải theo cách đếm thôi

Nguyễn Lan Anb
27 tháng 1 2017 lúc 10:18

Mk xin lỗi nha

Có 12 góc 

Hà Nhật Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mai
13 tháng 11 2021 lúc 8:28

Ta có :2015(2015−1)2015(2015-1)

=2015.2014=2015.2014

=4058210

~hok tốt~

Khách vãng lai đã xóa
Dat Do
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2022 lúc 21:55

góc BOD=70 độ

=>góc DOM=70/2=35 độ

=>góc COM=180-35=145 độ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2019 lúc 18:26

Ta có: A O C ^ = B O D ^  (hai góc đối đỉnh) mà  A O C ^ + B O D ^ = 100 °  nên A O C ^ = B O D ^ = 100 ° : 2 = 50 ° .

Hai góc AOCBOC kề bù nên B O C ^ = 180 ° − 50 ° = 130 ° .

Do đó A O D ^ = B O C ^ = 130 °  (hai góc đối đỉnh).

mina tv
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 2 2021 lúc 18:00

a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :

\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )

b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)

\(\Rightarrow n=7\) ( tia )

c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .

Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)

Vậy ...

 

 

 

Phong Y
18 tháng 2 2021 lúc 17:54

a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là:  6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)

Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)

Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

Nguyễn Lê Chiến Thắng
Xem chi tiết
NGÂN LILY
Xem chi tiết
Me
16 tháng 9 2020 lúc 12:48

Bài 1 :                                                             Bài giải

A B C D O

Ta có : \(\widehat{AOC}=\widehat{BOD}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOC}+\widehat{BOD}=100^o\)\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOC}=\widehat{BOD}=\frac{1}{2}\cdot100^o=50^o\)

\(\widehat{AOD}=\widehat{BOC}\) ( hai góc đối đỉnh ) mà \(\widehat{AOD}\) kề bù với \(\widehat{BOD}\) nên \(\widehat{AOD}+\widehat{BOD}=180^o\) 

                                                                                                                        \(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}+50^o=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=130^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{AOD}=\widehat{BOC}=130^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Me
16 tháng 9 2020 lúc 12:59

Bài 2 :                                                Bài giải

N P Q M O

Ta có: 

\(\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}\)( hai góc đối đỉnh )

Ta lại có : \(\widehat{MOP}\text{ và }\widehat{NOP}\) là 2 góc kề bù nên \(\widehat{MOP}+\widehat{NOP}=180^o\)

Mà \(\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\widehat{MOP}\) nên \(\widehat{MOP}+\frac{2}{3}\widehat{MOP}=180^o\)

                                            \(\Rightarrow\text{ }\frac{5}{3}\widehat{MOP}=180^o\text{ }\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=108^o\)

                                                                                        \(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\frac{2}{3}\cdot108^o=72^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{MOP}=\widehat{NOQ}=108^o\)

\(\Rightarrow\text{ }\widehat{NOP}=\widehat{MOQ}=72^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thành Vinh
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết