Cho ham so y=f(x)=5x .cmr
Voi x1<x2 thi f(x1)>f(x2)
cho ham so y=f(x) thoa man dieu kien f(x1+x2)=f(x1)+f(x2) va f(x)-xf(-x)=x+1 voi moi x thuoc R
A CMR M(0,1)thuoc do thi ham so
B Tinh f(2019)
cho ham so y=(x2 +2m +3)x2 . voi gia tri nao cua x thi ham so dong bien , nghich bien
Do m2+2m+3=(m+1)2+2>0; ∀m
⇒ Hàm đồng biến khi x>0và nghịch biến khi x<0
Do m2+2m+3=(m+1)2+2>0; ∀m
⇒ Hàm đồng biến khi x>0và nghịch biến khi x<0
cho f(x) la ham so xac dinh voi moi x thoa ma f(x1;x2)=f(x1).f(x2) va f(2)=10.Tinh f(32)
cho ham so y=f(x)=ax2+bx+c voi xyz thuoc z f(x)chia het cho 5 cmr x chia het cho 5 ychia het cho 5 zchia het cho 5
Hàm số f(x) đâu có y,z (y là tên hàm số rồi còn gì)??
ĐK: \(x\inℤ\)
TA có: \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c⋮5\)
Vậy \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có dạng \(5k\) (k nguyên)
Nếu \(x⋮5\Rightarrow x\)có dạng \(5t\)
Thay vào,ta có: \(f\left(x\right)=25at^2+5bt+c=5t\left(5at+b\right)+c=5k\) (1)
Suy ra \(c=5k-5t\left(5at+b\right)=5\left[k-t\left(5at+b\right)\right]\) (2)
Thay (2) và (1) suy ra nếu x chia hết cho 5 thì f(x) chia hết cho 5 (thỏa mãn)
Nếu \(x⋮̸5\Rightarrow x\) có dạng 5t + 1
Thay vào và chứng minh tương tự để suy ra nếu x không chia hết cho 5 thì f(x) không chia hết cho 5 (trái với giả thiết)
Từ đó suy ra đpcm
viet cong thuc ham so y=f(x) biet y ti le thuan voi x theo he so ti le 1/2
a chung to rang neu x1>x2
Cho ham so y=fx=kx (k la ham so,k khac 0)chung minh
F(x1-x2)=f(x1)-f(x2)
Có f(x1-x2) = k.(x1-x2)=kx1-kx2
f(x1)-f(x2)=kx1-kx2
=>f(x1-x2) = f(x1)-f(x2) (=kx1-kx2)
cho ham so y = (x)=(3m-2)x . Cmr f(-2)+f(-4) = 6 f(-2)
\(f\left(-2\right)+f\left(-4\right)=-2\left(3m-2\right)+\left(-4\right)\left(3m-2\right)=-6\left(3m-2\right)\)
\(6\cdot f\left(-x\right)=6\cdot\left(-1\right)\cdot\left(3m-2\right)=-6\left(3m-2\right)\)
Do đó: f(-2)+f(-4)=6f(-x)
cho ham so y=f(x)=3/5x, diem M thuoc do thi ham so do
a) tinh f(5), f(-10)
b tim a
giup mk vs mk can gap
cho ham so y=f(x)=3x .a) Ve do thi ham so b) CMR : diem M(2;6) , N(-1;-3) va O thang hang
Thay M(2,6), N(-1,-3) vào hàm số y=3x
Ta được ngiệm x,y của M và N đúng với hàm số => thẳng hàng (1)
Còn vế cuối thì thay x=0,y=0 và hàm số f(x) ta thỏa mãn 0=0x => O thẳng hàng (2)
Từ 1 và 2 => ĐPCM