Những câu hỏi liên quan
Tên Anh Tau
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
23 tháng 1 2017 lúc 11:21

xA+H2SO4->AxSO4+H2

\(n_{H_2}=\frac{0,28}{22,4}=0,0125mol\)

\(n_A=0,0125x\)

MA=\(\frac{0,7}{0,0125x}\)

Thay x=1,2,3,4, ta được x=1 thích hợp

M = 56=> A là Fe

Bình luận (0)
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
9 tháng 4 2018 lúc 13:14

đề thiếu

Bình luận (0)
châu văn kim cương
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
26 tháng 7 2016 lúc 21:57

n khí =0,015mol

gọi số mol của Mg và Al trong X lần lượt là x, y

PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2

                x mol-----------------------------> x mol

               2Al+3H2SO4=> Al2(SO4)3+3H2

          y mol-------------------------->1,5y mol

từ trên ta có hpt: \(\begin{cases}x24+27y=0,52\\x+1,5y=0,015\end{cases}\)<=> bạn tìm x và y rồi tính % kl là xong

Bình luận (2)
Ngoc Vinh
Xem chi tiết
Ngoc Vinh
7 tháng 8 2016 lúc 14:02

giúp vssssssss

 

Bình luận (0)
Harry Potter
7 tháng 12 2016 lúc 22:23

Gọi KL kiềm là M

\(\Rightarrow\) M hóa trị l

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2 (1)

2M + 2H2O \(\rightarrow\) 2MOH + H2 (2)

NaOH + HCl \(\rightarrow\) NaCl + H2O (3)

MOH + HCl \(\rightarrow\) MCl + H2O (4)

mmuối= mKL + m-Cl

\(\Rightarrow\) 17,025 = 8,15 + m-Cl

\(\Rightarrow\) m-Cl = 8,875 (g)

\(\Rightarrow\) n-Cl = \(\frac{8,875}{35,5}\) = 0,25 (mol)

\(\Rightarrow\) nHCl = 0,25 (mol)

=> nH2 = 0,125 (mol)

VH2 = 0,125 . 22,4 =2,8 (l)

Bình luận (0)
Yukiko Yamazaki
Xem chi tiết
hnamyuh
22 tháng 4 2021 lúc 20:26

Gọi n hóa trị của kim loại X

\(n_{H_2} =\dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ 2X + 2nHCl \to 2XCl_n + nH_2\\ n_X = \dfrac{2}{n}n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)\\ \Rightarrow M_X = \dfrac{8,4}{\dfrac{0,3}{n}} = 28n\)

Với n = 2 thì X = 56(Fe)

\(n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)\\ \Rightarrow m_{dd\ HCl} =\dfrac{0,3.36,5}{20\%} = 54,75(gam)\)

Bình luận (0)
phamthiphuong
Xem chi tiết
Minh
Xem chi tiết
Minh
24 tháng 11 2018 lúc 13:51

giúp mình nha

Bình luận (0)
girl 2k_3
Xem chi tiết
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 13:48

Bài 1:

\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)

\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)

\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Hung nguyen
27 tháng 2 2017 lúc 14:06

Bài 2:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y

\(24x+65y=8\left(1\right)\)

Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.

\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
Bình luận (1)
Trung Cao
27 tháng 2 2017 lúc 12:26

Bài 16. Phương trình hóa học

Bình luận (0)
CôNgTửHọHà
Xem chi tiết