Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 5 2018 lúc 18:13

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
3 tháng 4 2017 lúc 15:16

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là: (1); (2); (5)

Phạm Phương Linh
6 tháng 4 2017 lúc 11:10

Biện pháp góp phần bảo vệ môi trường là 1 ; 2 ; 5

Hồ Hương Giang
16 tháng 4 2017 lúc 21:20

1,2,5

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 7:37

Đáp án D

Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.

(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.

(3) bảo vệ tài nguyên đất

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2017 lúc 12:13

Đáp án D

Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.

(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.

(3) bảo vệ tài nguyên đất.

Nhật Văn
Xem chi tiết
Nhật Văn
Xem chi tiết
Thảo Dân
Xem chi tiết
NMĐ~NTTT
19 tháng 3 2021 lúc 22:01

- do các chất thải chưa được sử lý đúng quy định định mà đã thải ra ngoài môi trường

- do hiệu ứng nhà kính

- do con người không có ý thức (xả rác bừa bãi,...)

- những vỏ chai, túi nilon

- khi xử lí các túi nilon thì khí sinh ra rất độc hại tới môi trường, không tốt cho trẻ sơ sinh, bà mẹ bỉm sữa,...

BIỆN PHÁP:

- vứt rác đúng nơi quy định

- hạn chế sử dụng túi nilon

- trồng nhiều cây xanh

- lên tái chế những vật có thể tái chế, dùng lại được

Good luck~

👉Vigilant Yaksha👈
19 tháng 3 2021 lúc 22:05

Ô​ nhiễ​m nguồn​ nc do:

-Ô nhiễm do nguồn gốc tự nhiên.

-Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt.

-Ô nhiễm do hoạt động các khu công nghiệp.

-Ô nhiễm do hoạt động sản xuất nông nghiệp.

-Ô nhiễm do rác thải y tế.

Biệ​n pháp:

Giữ sạch nguồn nước: không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trực tiếp nước thải vào nguồn nước, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn, tốt nhất là không sử dụng những loại chất hóa học này.​

Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là do:

 +Do khí thải của nhà máy.

 +Khói, khí độc của các phương tiện giao thông: ô tô, xe máy, xe chở hàng thải ra.

 +Bụi, cát trên đường tung lên khí có quá nhiều phương tiện tham gia giao thông.

 +Mùi hôi thối, vi khuẩn của rác thải thối rữa.

 +Khói nhóm bếp than của một số gia đình.

 +Đốt rừng, đốt nương làm rẫy.

 +Sử dụng nhiều chất hoá học, phân bón, thuốc trừ sâu.

 +Vứt rác bừa bãi tạo chỗ ở cho vi khuẩn, …

Biệ​n pháp: 

Sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Phương tiện giao thông thải ra rất nhiều khí độc hại vào không khí. ...Tắt các thiết bị điện khi không sử dụng. ...Sử dụng năng lượng sạch. ...Sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng. ...Hạn chế các hoạt động đốt cháy. ...Trồng cây xanh.
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
10 tháng 6 2019 lúc 14:24

Đáp án D

Nguyên Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
28 tháng 3 2023 lúc 11:18

Tham khảo: ngaingung

– Giữ sạch nguồn nước: Không chăn thả gia súc, đổ rác gần nguồn nước, không phóng uế bậy, không thải hóa chất trực tiếp vào nguồn nước, không dùng phân tươi làm phân bón; sử dụng thuốc trừ sâu đúng hướng dẫn. Cần hạn chế sử dụng các hóa chất gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là môi trường nước.

– Tiết kiệm nước, tránh lãng phí khi sử dụng nước như: Kiểm tra, bảo trì cải tạo lại đường ống, bể chứa nước để chống thất thoát nước; dùng lại nguồn nước bể bơi, nước mưa vào những việc thích hợp như cọ rửa sân, tưới cây, …

– Ứng dụng tốt các giải pháp để xây dựng các loại cầu tiêu hợp vệ sinh (tự hoại, bán tự hoại, hai ngăn, thấm dội nước). Phân gia súc thu gom đưa vào hố ủ hợp vệ sinh cách xa nguồn nước.

– Rác thải sinh hoạt và chất thải khác cần phân loại trước khi đưa vào nơi chứa có nắp đậy kín, đủ sức chứa nhất là rác hữu cơ ở gia đình, khu tập thể cũng như ở nơi công cộng đồng thời có biện pháp xử lý hợp vệ sinh không gây ô nhiễm nguồn nước.

– Có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt trước khi đổ ra hệ thống cống chung, đồng ruộng hoặc sông sau khi đã được xử lý. Nước thải công nghiệp, y tế phải xử lý theo quy định trước khi thải ra cộng đồng.