Chứng minh đẳng thức
-a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d)
Chứng minh đẳng thức
-a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d)
=-ac+ad-ad-dc
=(ad-ad)-ac-dc
=0-(ac+cd)
=-(ac+cd)
=-c(a+d)
Chứng minh đẳng thức
-a.(c-d)-d.(a+c)=-c.(a+d)
\(-a.\left(c-d\right)-d.\left(a+c\right)=-ac+ad-ad-dc=\left(ad-ad\right)-ac-dc=-ac-dc=-\left(ac+dc\right)=-c.\left(a+d\right)\)
Chứng minh các đẳng thức sau với a,b,c thuộc Z
a ) a.(b + c) - b.(a - c)= (a + b).c
b)a.(b - c) - a.(b + d)= -a x (c + d)
a) \(a.\left(b+c\right)-b.\left(a-c\right)=a.b+a.c-b.a+b.c=a.c+b.c=c.\left(a+b\right)\)
b) \(a.\left(b-c\right)-a.\left(b+d\right)=a.b-a.c-a.b-a.d=-a.c-a.d=-a.\left(c+d\right)\)
ĐPCM
a)Xét VT(vế trái)=a.(b+c)-b.(a-c) b)Xét VT=a(b-c)-a(b+d)
=ab+ac-ba+bc. =ab-ac-ab-ad=c.(a+b)=VP(vế phải). =-ac-ad =-a(c+d)=VPChứng minh rằng ta có tỉ lệ thức\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)nếu có 1 trong các đẳng thức sau(Giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa)
a)\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
b) (a+b+c+d)(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d)
a) \(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\) =>\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)\(=\frac{a+b+a-b}{c+d+c-d}=\frac{2a}{2c}=\frac{a}{c}\)(1)
CMTT ta có: \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}=\frac{a+b-\left(a-b\right)}{c+d-\left(c-d\right)}\)\(=\frac{a+b-a+b}{c+d-c+d}=\frac{2b}{2d}=\frac{b}{d}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\left(=\frac{a+b}{c+d}\right)\)=>\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)(ĐPCM)
\(\sqrt{\sqrt[]{}\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^{ }^{ }_{ }^2_{ }\widebat{ }}\)
Chứng ming bất đẳng thức a^4+b^4+c^4+d^4≥ab+bc+ca
Chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)nếu có 1 trong các đẳng thức sau(Giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa):
a)\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)
b) (a+b+c+d)(a-b-c+d)=(a-b+c-d)(a+b-c-d)
Câu trả lời hay, đúng và nhanh nhất mik sẽ tick
a) \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a+b}{c+d}=\frac{a-b}{c-d}\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)\left(c-d\right)=\left(c+d\right)\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}\)(đpcm)
b) Áp dụng kết quả phần a) và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a+b}{a-b}=\frac{c+d}{c-d}=\frac{a+b+c+d}{a-b+c-d}=\frac{a+b-c-d}{a-b-c+d}\)(chỗ này mình phá ngoặc luôn nhé)
\(\Rightarrow\left(a+b+c+d\right)\left(a-b-c+d\right)=\left(a-b+c-d\right)\left(a+b-c-d\right)\)(đpcm)
Bài 1:
Chứng minh đẳng thức:
– (–m + n + p) + (n + p – 3) = (n – p + 8) – (11 – m + n) + p.
Bài 2;
Cho A = b – c – 4; B = b – a;
C = –b – c + 1; D = a + b – 5.
Chứng minh rằng: A – B = C + D.
Các bạn giúp mik
Bài 1:
\(-\left(-m+n+p\right)+\left(n+p-3\right)=\left(n-p+8\right)-\left(11-m+n\right)+p\\ \Leftrightarrow m-n-p+n+p-3=n-p+8-11+m-n+p\\ \Leftrightarrow\left(n-n\right)+\left(p-p\right)+m-3=\left(n-n\right)+\left(p-p\right)+m+\left(8-11\right)\\ \Leftrightarrow m-3=m+\left(-3\right)\\ \Leftrightarrow m-3=m-3\\ \Leftrightarrow0=0\left(\text{luôn đúng}\right)\)
Ta được đpcm
Bài 2:
\(A-B=\left(b-c-4\right)-\left(b-a\right)\\ A-B=b-c-4-b+a\\ A-B=\left(b-b\right)+a-c-4\\ A-B=a-c-4\left(1\right)\)
\(C+D=\left(-b-c+1\right)+\left(a+b-5\right)\\ C+D=-b-c+1+a+b-5\\ C+D=\left(b-b\right)+a-c+\left(1-5\right)\\ C+D=a-c+\left(-4\right)\\ C+D=a-c-4\left(2\right)\)
(1) (2) \(\Rightarrow A-B=C+D\left(đpcm\right)\)
Cho các số thực dương a,b,c thỏa mãn a+b+c=6. Chứng minh rằng:
\(\dfrac{b+c+5}{1+a}+\dfrac{c+a+4}{2+b}+\dfrac{a+b+3}{3+c}\ge6\). Dấu đẳng thức xảy ra khi nào ?
Đặt A=\(\dfrac{b+c+5}{1+a}+\dfrac{c+a+4}{2+b}+\dfrac{a+b+3}{3+c}\)
Ta có :A+3=\(\left(\dfrac{b+c+5}{1+a}+1\right)+\left(\dfrac{c+a+4}{2+b}+1\right)+\left(\dfrac{a+b+3}{3+a}+1\right)\)
=\(\dfrac{a+b+c+6}{1+a}+\dfrac{a+b+c+6}{2+b}+\dfrac{a+b+c+6}{3+c}\)
=\(\left(a+b+c+6\right)\left(\dfrac{1}{1+a}+\dfrac{1}{2+b}+\dfrac{1}{3+c}\right)\)
=\([\left(a+1\right)+\left(b+2\right)+\left(c+3\right)|\left(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{1}{b+2}+\dfrac{1}{c+3}\right)\)
Áp dụng bất đẳng thức AM-GM dạng \(\left(x+y+z\right)\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}\right)\ge9\)( với x,y,z>0)
Ta có :A+3\(\ge9\)\(\Rightarrow A\ge6\)
Dấu "=" xảy ra khi a=3,b=2,c=1
Biến đổi vế trái thành vế phải: a(b + c) - b(a - c) = (a + b)c
Chú ý: ''Biến đổi vế trái thành vế phải hoặc vế phải thành vế trái của một đẳng thức'' là một cách chứng minh đẳng thức.
Vế trái = a(b + c) - b(a - c)
= ab + ac - ba + bc
= ac + bc = (a + b)c = vế phải