Nêu cấu tạo của:
-Mô phân sinh ngọn
-Mô mềm
-Mô nâng đỡ
Cấu tạo của mô mềm và mô phân sinh ?
Mô phân sinh : gồm những tế bào non chứa phân hóa, vách mỏng bằng cellulose, xếp xít nhau, không dự trữ dinh dưỡng, không lộ ra những khoảng gian bào. Phân chia rất nhanh để thành những mô khác.
Mô mềm : gồm những tế bào sông chưa phân hóa nhiều, vàng mỏng bằng cellulose, mô mềm có nhiệm vụ liên kết các mô khác với nhau, làm chức năng đồng hóa hay dự trữ, các tế bào vẫn có thế xếp xít nhau (đa giác hoặc khi bong ra ở góc tế bào thành những gian bào rõ rệt)
Hãy đánh dấu √ vào ▭ cho ý trả lời đúng nhất của câu sau:
Thân dài ra do :
▭ Sự lớn lên và phân chia tế bào
▭ Chồi ngọn
▭ Mô phân sinh ngọn
▭ Mô phân chia tế bào và mô phân sinh ngọn
Thân dài ra do :
▭ Sự lớn lên và phân chia tế bào
▭ Chồi ngọn
√ Mô phân sinh ngọn
▭ Mô phân chia tế bào và mô phân sinh ngọn
nêu vị trí, cấu tạo, chức năng của mô biểu bì ;mô thần kinh; mô liên kết ;mô cơ
-Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,...Có chức năng hấp thụ và tiết
-Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như: mô sụn, mô sợi, mô sương, mô mỡ và mô máu). Có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan
- Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
- Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.
Nêu sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn
Ở mô phân sinh ngọn, các tế bào phân chi theo cách nguyên phân: 1 tế bào sau nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống nhau và giống tế bào ban đầu. Quá trình nguyên phân làm tăng số lượng tế bào, sau đó các tế bào này sẽ phát triển và phân hóa tạo thành các bộ phận sinh dưỡng của cây như thân, cành, lá.
Đến giai đoạn nhất định, mô phân sinh ngọn chuyển sang giai đoạn sinh sản là hình thành hoa.
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
- Hãy nêu thành phần cấu tạo cùa mô thần kinh.
- Mô tả cấu tạo của một nơron điển hình (hình 6 -1).
- Mô thần kinh có cấu tạo gồm các tế bào (nơron) thần kinh.
- Cấu tạo: Mỗi nơron đều gồm phấn thân và các tua.
+ Phần thân gồm clúit tểbào và nhân.
+ Các tua gồm / tua dài (gọi là sợi trục) và nhiều tua ngắn (gọi là sợi nhánh).
- Chức năng: Nơron có 2 chức năng là cám ứng và dần truyền .xung thần kinh
+ Cảm ứng: Nơron có khả nàng phát sinh xung thần kinh khi có kích thích
Kích thích → Nơron → Xung thần kinh
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiểu nhất định:
Từ sợi nhánh → Thán nơron → Sợi trục
- Nơron thần kinh gồm các loại sau:
+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) có thân nằm ngoài trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh.
+ Nơron trung gian (nưron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, dảm bảo liên hệ giữa các nơron.
+ Nơron li tâm (nơron vận dộng) có thân nằm trong trung ương thần kinh (hoặc ờ hạch thần kinh sinh dưỡng), sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới các cơ quan phản ứng
1)Mô nào có ở động vật *
Mô biểu bì.
Mô dẫn.
Mô cơ bản.
Mô phân sinh.
2)Mô nào dưới đây không phải là mô cấu tạo nên lá cây? *
Mô dẫn.
Mô cơ bản.
Mô liên kết.
Mô biểu bì.
3)Mô nào sau đây không có ở động vật. *
Mô cơ.
Mô liên kết.
Mô dẫn.
Mô thần kinh.
Bn ơi thi tự làm đi ạ sao cứ đăng lên thế:v
Câu 1 Nêu cấu tạo và chức năng của Nơ-ron
Câu 2 Mô là gi ? Cơ thể có những loại mô nào , nêu đặc điểm ?
tham khảo:
câu 1:
Nơron là đơn vị cấu tạo nên hệ thần kinh.
Mỗi nơron bao gồm một thân, nhiều sợi nhánh và một sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa các nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời.
Nơron có chức năng cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
câu 2:
Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa (cùng chất gian bào),có cấu tạo giống nhau cùng nhau thực hiện một chức năng nào đó trong cơ thể người và động vật.
cơ thể gồm những loại mô
+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, xen kẽ là tế bào tuyến, chất gian bào rất ít hoặc không đáng kể, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng
+ Mô liên kết: có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau
+ Mô cơ: gồm các tế bào có hình dạng kéo dài
+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm
a) Trình bày khái niệm danh từ , động từ , tính từ , cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
b) Nêu đặc điểm của các từ , cụm từ trên.
c) Nêu phân loại của chúng
d) Nêu mô hình cấu tạo và đặc điểm mô hình cấu tạo của cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ
Động từ
Bài chi tiết: động từĐộng từ là những từ dùng để chỉ hành động, trạng thái của sự vật
Ví dụ: ăn, đi, ngủ, bơi,...
Động từ tình thái
Là những động từ đòi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Ví dụ: đành, bị, được, dám, toan, định,có,...
Động từ chỉ hoạt động, trạng thái
Là những động từ không đòi hỏi động từ khác đi kèm.
Ví dụ: ăn, làm, chạy, nhảy, múa. ca, hát
Danh từ
Bài chi tiết: danh từLà những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: con trâu, mưa, mây, giáo viên, kỹ sư, con, thúng...
Danh từ chỉ sự vật
Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm,...
Ví dụ: giáo viên, cây bút, cuộc biểu tình,...
Danh từ chung
Danh từ chung là tên gọi của một loại sự vật.
Ví dụ: thành phố, học sinh, cá,tôm,mực,thôn,xóm, làng,xe,thầy cô,...
Danh từ riêng
Danh từ riêng là tên riêng của từng người, từng vật, từng địa phương,...
Ví dụ: Hà Nội, Phong, Lan,Đà Nẵng,...
Danh từ chỉ đơn vị
Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lường sự vật.
Ví dụ: nắm, mét, mớ, lít, bầy, gam,... Danh từ chỉ đơn vị chính xác:dùng các chỉ số do các nhà khoa học phát minh để thể hiện sự vật Ví dụ: mét, lít, gam, giây,...
Danh từ chỉ đơn vị ước chừng:
là thể hiện một số lượng không đếm được có tính tương đối
Ví dụ: nắm, mớ, bầy, đàn,thúng...
Tính từ
Bài chi tiết: tính từTính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.
Ví dụ: xinh, vàng, thơm, to, giỏi,...
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối
Là những tính từ không thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: vàng hoe, vàng lịm, xanh nhạt,...
Tính từ chỉ đặc điểm tương đối
Là những tính từ có thể kết hợp với từ chỉ mức độ.
Ví dụ: tốt, xấu, ác,...
1.So sánh mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong hai loại mô đó
2.Cơ vân,cơ trơn,cơ tim có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo,sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn
3.So sánh đặc điểm cấu tạo,chức năng của mô biểu bì,mô liên kết,mô cơ,mô thần kinh
1/
Cơ vân gắn vào xương, tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực
Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày, ruột, .. hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân. Khả năng co giãn nhỏ nhất
Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang, tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải