vì sao giai đoạn 2 của chiến tranh thế giới thứ 2 là chính nghĩa
nét nổi bật trong giai đoạn thứ 2 của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì ? vì sao mĩ tham gia chiến tranh muộn
1. Nét nổi bật
tháng 2 1917 cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công, nga hoàng lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản => vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh
- lúc này đức gây ra cuộc chiến tranh tàu ngầm làm anh nhiều thiệt. viện cớ tàu ngầm đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe hiệp ước => mỹ nhảy vô vòng chiến
2-4-1917 mĩ tuyên chiến với đức => có lợi cho anh - pháp - nga
10/1917 nhân dân nga dưới sự lãnh đạo của lê ninh, đảbo6nonnsevich làm cuộc CMXHCN. nhà nước xô viết ra đời. để ứng phó với các thế lực đế quốc bao vậy, Nga xô viết phải kí ước với Đức hòa ước Bơ - rét Li - tốp (3.3.1918)
- cuối tháng 9-1918 đức liên tiếp thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ pháp, bỉ. đồng minh đức bị tấn công liên tiếp, phải đầu hàng: bung ga ri, thổ nhỉ kì, áo - hung
11-11-1918 đức kí hiệp định đầu hàng không điều kiện. chiến tranh kết thúc bằng sự thất bại phe liên minh
2. Vì sao mỉ tham gia muộn
- mĩ lợi dụng chiến tranh âm thầm bán vũ khí, phương tiện chiến tranh cho 2 phe nhằm thu lợi nhuận khổng lồ
- lợi dụng các nước xâu xe để chọn phe ưu thế, tham gia sau cùng chiếm ưu thế
- phong trào phản đối chiến tranh của giai cấp vô sản lên cao => mỹ lo sợ sẽ nhanh chóng tiến đến mỹ , vì mĩ là 1 nước tư bản, nên nhanh chóng kết thúc chiến tranh
Nét nổi bật:
Tháng 2/1917, cuộc cách mạng dân chủ tư sản thành công. Chế độ Nha hoàng bị lật đổ nhưng chính phủ lâm thời trong tay giai cấp tư sản vẫn tiếp tục theo đuổi chiến tranh.
Lúc này, Đức gây ra cuộc “chiến tranh tàu ngầm” làm cho Anh nhiều thiệt hại. Viện cớ tàu ngầm Đức tấn công cả tàu buôn cập bến các nước phe “hiệp ước”. Mĩ nhảy vào vòng chiến.
Ngày 2/4/1917, Mĩ tuyên chiến với Đức. Sự tham chiến của Mĩ có lợi hơn cho phe Anh – Pháp – Nga.
Tháng 10/1917, nhân dân Nga dưới sự lãnh đọa của Lê – nin và Đảng Bôn – sê – vích đứng lên làm cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Nhà nước Xô viết ra đời. Để đối phó với các thế lực đế quốc đang bao vây, nhà nước Xô viết buộc phải kí với Đức Hòa ước Bơ – rét Li – cốp. Nước Nga ra khỏi chiến tranh đế quốc.
Đầu năm 1918, tranh thủ thời cơ quân Mĩ chưa sang đến châu Âu, quân Đức mở liên tiếp bốn đợt tấn công với uy mô lớn trên mặt trận Pháp. Một lần nữa, chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pa – ri.
Tháng 7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào châu Âu, Mĩ trực tiếp tham chiến khi cả hai phe bị thiệt hại quá nhiều, hết sức mệt mỏi. Mĩ trở thành người đứng đầu phe hiệp ước thay Anh. Pháp và Anh quay lại phản công mạnh mẽ quân Đức trên các mặt trận.
Từ cuối tháng 9/1918, quân Đức tiếp tục thất bại, bỏ chạy khỏi lãnh thổ Pháp và Bỉ, các nước đồng minh liên tục thất bại và phải đầu hàng.
Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất muộn là bởi vì:
Lúc đầu mĩ từ thái độ tập trun, nhưng khi các nước tham chiến suy yếu và phong trào cách mạng nổ ra ở nhiều nước, Mĩ quyết định tham gia vào chiến tranh nhằm thu lợi nhuận và ngăn chặn phong trào cách mạng lan rộng. Trên cơ sở đó Mĩ vươn lên đứng đầu thế giới.
Để bí mật bán vũ khí cho các nước để kiếm lời và theo dõi diến biến của chiến tranh.
Tại sao nói chiến tranh thế giới thứ 2 giai đoạn 1 là chiến tranh phi nghĩa
Vì ko đem lại lợi ích gì cho nhân dân :
Thiệt hại về người: 13,6 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị tàn phế.
- Thiệt hại về vật chất: Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy. Thiệt hại vật chất lên tới 338 tỷ USD. Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh vào khoảng 85 tỉ USD.
- Làm tổn thương về tâm lý cho nhiều thế hệ tại châu Âu.
- Châu Âu tụt hậu và vai trò lãnh đạo mà châu Âu đảm đương trong hơn 300 năm đã dần dần chuyển sang bên kia đại dương cho nước Mỹ.
Chỉ đem lại lợi ích cho người cầm quyền.
Chúc bạn học tốt! ~♥~♥
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Cho các nhận định sau:
1. Mâu thuẫn về quyền lợi, thị trường và thuộc địa giữa các nước đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là nguyên nhân sâu xa dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai.
2. Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grát đã tạo nên bước ngoặt, làm xoay chuyển tình thế của cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.
4. Giai đoạn đầu, Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa, từ khi Liên Xô tham chiến, tính chất của cuộc chiến tranh có sự thay đổi: tính chất phi nghĩa thuộc về phe phát xít; tính chất chính nghĩa thuộc về các dân tộc đã kiên cường chống chủ nghĩa phát xít, bảo về hòa bình thế giới.
Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?
A. 1 nhận định.
B. 2 nhận định.
C. 3 nhận định.
D. 4 nhận định.
Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
B. Sự bành trướng của phát xít Đức ở Châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc
C. Vì chủ nghĩa phát xít muốn xóa bỏ trật tự Vécxai – Oasinhtơn
D. Vì Liên xô không tham chiến
Đáp án D
Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đông minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự bành trướng của phát xít Đức ở Châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
C. Vì chủ nghĩa phát xít muốn xóa bỏ trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
D. Vì Liên xô không tham chiến.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
Chọn: B
Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
B. Sự bành trướng của phát xít Đức ở Châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
C. Vì chủ nghĩa phát xít muốn xóa bỏ trật tự Vécxai - Oasinhtơn.
D. Vì Liên xô không tham chiến.
Phương pháp: Phân tích, đánh giá.
Cách giải: Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đồng minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
Chọn: B
Tại sao nói tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong giai đoạn đầu là cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược và phi nghĩa?
A. Chính sách dung túng, nhượng bộ phát xít của các cường quốc phương Tây tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
B. Sự bành trướng của phát xít Đức ở Châu Âu đã chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc
C. Vì chủ nghĩa phát xít muốn xóa bỏ trật tự Vécxai – Oasinhtơn
D. Vì Liên xô không tham chiến
Đáp án D
Trong giai đoạn 1 của chiến tranh thế giới thứ hai, khi chưa có sự tham gia của Liên Xô và sự hình thành khối Đông minh chống phát xít chiến tranh mang tính chất phi nghĩa do những hành động bành trướng của phát xít Đức ở châu Âu nhằm đáp ứng tham vọng phân chia lại thị trường thế giới. Hành động này của phe phát xít nói chung đã chà đạp nghiêm trong lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng của các dân tộc.
Vì sao chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945 bùng nổ? Tính chất của cuộc chiến tranh trước và sau khi Liên Xô tham chiến? Vì sao sau khi Liên Xô tham chiến nó trở thành cuộc chiến tranh chính nghĩa?
* Nguyên nhân sâu xa:
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc.
* Nguyên nhân trực tiếp:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho những mâu thuẫn vốn có càng thêm sâu sắc.
- Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chạy đua vũ trang, phát động chiến tranh chia lại thế giới.
- Sự thỏa hiệp, nhân nhượng của các nước Anh, Pháp, Mĩ và âm mưu chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô đã tạo cơ hội cho chủ nghĩa phát xít châm ngòi lửa chiến tranh.
Trong cuộc chiến tranh thứ 1 em rút ra bài học j chiều nay kt r giúp vs