người ta hòa 50g muối ăn vào 0,5 lit nước . Tìm khối lượng riêng của dung dịch muối vừa tạo thành
Một nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5 lít nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó.
Hỏi khối lượng riêng của nước muối đó bằng bao nhiêu
CÁC BẠN GIẢI NHANH HỘ MÌNH NHA (mình sẽ cho 1 like)
THANKS CÁC BẠN NHÌU!
dựa vào công thức tính khối lương riêng: \(D=\frac{m}{V}\)
ta có:
\(50g=0,05kg\) muối ăn
và \(0,5l=0,5kg\) nước
\(\Rightarrow\)\(m=\)mmuối + mnước
\(\Leftrightarrow m=0,05+0,5=0,55kg\)
\(V=0,5l=0,005m^3\)
\(\Rightarrow\) khối lượng riêng của nước muối là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{0,55}{0,0005}=1100kg\)/\(m^3\)
đáp số:\(1100\)kg/m3
Mỗi nhóm học sinh hòa 50g muối ăn vào 0,5l nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó
Tra bảng khối lượng riêng, ta tìm được khối lượng riêng của nước là:
Dn = 1000kg/m3.
Ta có: khối lượng muối ăn: m1 = 50g = 0,05kg
Thể tích nước: Vn = 0,5l = 0,5dm3 = 0,0005m3.
Khối lượng của nước là: mn = Dn.Vn = 1000.0,0005 = 0,5kg.
Vì sự hòa tan của muối ăn vào nước nên thể tích của nước muối sau khi hòa tan tăng lên không đáng kể. Do vậy thể tích của nước muối vẫn coi là: V = 0,5l.
Khối lượng của nước muối sau hòa tan là: m = m1 + mn = 0,05 + 0,5 = 0,55kg
Khối lượng riêng của nước muối là:
mỗi nhóm học sinh hãy hòa 50g muối ăn vào 0.5l nước rồi đo khối lượng riêng của nước muối đó.
hòa tan 50g muối ăn(NaCl) vào nước được dung dịch có nồng độ phần trăm là 40. Tính khối lượng dung dịch NaCl thu được?
Ta có: \(\dfrac{m_{NaCl}}{m_{ddNaCl}}.100\%=40\%\)
\(\Rightarrow m_{ddNaCl}=125\left(g\right)\)
tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của 50g muối ăn khi hoà vào 0,5 l nước?
có cách giải + tóm tắt nữa nhé
Hòa tan hoàn toàn 44,8 lít khí S O 2 (đktc) vào nước dư, người ta thu được dung dịch axit sunfurơ. Cho vào dung dịch này một lượng dư muối B a C l 2 . Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Hòa tan 0,56g sắt vào dung dịch H2SO4 LOÃNG 19,6% phản ứng vừa đủ
a.Tính khối lượng muối tạo thành và V khí sinh ra ở (đktc)
b.Tính khối lượng H2SO4 đã dùng
c.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng
d.Tính nồng độ % dung dịch muối tạo thành
a, nFe = 0,56/56 = 0,01 (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Mol: 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01
mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g)
VH2 = 22,4 . 0,01 = 0,224 (l)
b, mH2SO4 = 0,01 . 98 = 0,98 (g)
c, mddH2SO4 = 0,98/19,6% = 5 (g)
d, mdd (sau p/ư) = 5 + 0,56 = 5,56 (g)
C%FeSO4 = 1,52/5,56 = 27,33%
a, nFe = 0,56/56 = 0,01 (mol)
PTHH: Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2
Mol: 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01 ---> 0,01
mFeSO4 = 0,01 . 152 = 1,52 (g)
VH2 = 22,4 . 0,01 = 0,224 (l)
b, mH2SO4 = 0,01 . 98 = 0,98 (g)
c, mddH2SO4 = 0,98/19,6% = 5 (g)
d, mdd (sau p/ư) = 5 + 0,56 = 5,56 (g)
C%FeSO4 = 1,52/5,56 = 27,33%
Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC) 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường 3,59 gam muối ăn.
a) Em hãy dẫn ra những thí dụ về khối lượng của đường, muối ăn để tạo ra những dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước.
b) Em có nhận xét gì nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5gam muối ăn vào 10 gam nước (nhiệt độ phòng thí nghiệm).
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).
Trong một dung dịch có hòa tan 2 muối là NaBr và NaCl. Nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dụng dịch đều bằng nhau và bằng C%. Hãy xác định nồng độ C% của 2 muối trong dung dịch biết rằng 50g dung dịch hai muối nói trên tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO3 8%, có khối lượng riêng D = 1,0625 g/cm3.
Phương trình hóa học của phản ứng:
Biết nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dung dịch bằng nhau và khối lượng dung dịch là 50g, do đó khối lượng NaCl bằng khối lượng NaBr.
Gọi nNaBr = x, nNaCl = y.
Theo pt: nNaBr = nAgNO3; nNaCl = nAgNO3
⇒ nNaBr + nNaCl = nAgNO3
Ta có hệ phương trình đại số:
Giải ra, ta có x ≈ 0,009 mol
→ mNaBr = mNaCl = 103 x 0,009 = 0,927g