a, X x4 + a phần 3 bằng 39
b, Xx3 - x phần 4 = 33
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số f x = x x 3 + m x + 1 - x 4 + x + 1 3 + m 2 x nhận trục tung làm tiệm cận đứng. Khi đó tích các phần tử của S bằng
A. -1/2
B. 1/2
C. 1/3
D. -1/3
A=(11 phần 4 x -5 phần 9 -4 phần 9 chia 4 phần 11)x 8 phần 33
\(A=\left(\dfrac{11}{4}.\dfrac{-5}{9}-\dfrac{4}{9}:\dfrac{4}{11}\right).\dfrac{8}{33}\)
\(=\left(\dfrac{11}{4}.\dfrac{-5}{9}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{11}{4}\right).\dfrac{8}{33}\)
\(=\left[\dfrac{11}{4}.\left(\dfrac{-5}{9}-\dfrac{4}{9}\right)\right].\dfrac{8}{33}\)
\(=\dfrac{11}{4}.\left(-1\right).\dfrac{8}{33}\)
\(=\dfrac{11.\left(-1\right).8}{4.33}=\dfrac{11.\left(-1\right).2.4}{4.3.11}=\dfrac{-2}{3}\)
Câu I. (1,5 điểm)
1. Cho A = { x ∈ N, 4 ≤ x < 8}
a) Liệt kê các phần tử của tập hợp A.
b) Điền ký hiệu: ∈; ∉; ⊂
5 ⬜ A ; A ⬜ N
2. Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
a) 2.2.2.3.3
b) x4.x
Bài 1: Rút gọn rồi quy đồng mẫu số các phân số sau:
a 3 phần 15; 33 phần 44 và 2 phần 8
b 9 phần 12; 24 phần 36 và 3 phần 8
Bài 2: Tính nhanh
a) 12 x 4 + 12 x 6 phần 24
b 16 x 8 - 16 x 2 phần 12 x 4
Bài 3: Viết các phân số 5 phần 8; 20 phần 15; 24 phần 32; 15 phần 18; 77 phần 99 thành các phân số có mẫu số chung là 72
Bài 4: Ta có các phân số: 2 phần 3; 12 phần 15; 24 phần 18; 16 phần 48; 75 phần 100; 30 phần 45; 12 phần 36; 20 phần 15. Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số đã cho. Trong các phân số đó, phân số nào lớn hơn 1?
c1
a,3/15 = 3:3/15:3 = 15
33/44 = 33:11/44:11 = 34
2/8 = 2:2/8:2 = 1/4
b,9/12 =9:3/12:3 = 34
24/36 =24:12/36:12 = 23
3/8 = 3:1/8:1 = 3/8
c2
a) =12x(4+6)/24
= 12x10/24
=120/24
=5
b,16x8-16x2/12x4
=16x(8-2)/48
=16x6/48
=2
c3
5/8=45/72
20/15=4/3=96/72
24/32=3/4=54/72
15/18=5/6=60/72
77/99=7/9=56/72
c4
2/3=2/3
12/15=4/5
24/18=4/3
16/48=1/3
75/100=3/4
30/45=2/3
12/36=1/3
20/15=4/3
các phân số lớn hơn 1 luôn có mẫu số bé hơn tử số
vậy các số lớn hơn 1 là 24/18,20/15
k mk nha thank mọi ng'
a, \(\frac{3}{15}=\frac{1}{5}=\frac{4}{20}\); \(\frac{33}{44}=\frac{3}{4}=\frac{15}{20}\); \(\frac{2}{8}=\frac{1}{4}=\frac{5}{20}\)
b, \(\frac{9}{12}=\frac{3}{4}=\frac{18}{24}\); \(\frac{24}{36}=\frac{2}{3}=\frac{16}{24}\); \(\frac{3}{8}=\frac{9}{24}\)
Bài 2 :
a,\(\frac{12x4+12x6}{24}=\frac{12x\left(4+6\right)}{24}=\frac{1x10}{2}=\frac{10}{2}=\frac{5}{1}\)
b, \(\frac{16x8-16x2}{12}=\frac{16x\left(8-2\right)}{12}=\frac{8x6}{6}=\frac{8}{1}\)
bài 1
a,3/15 = 3:3/15:3 = 15
33/44 = 33:11/44:11 = 34
2/8 = 2:2/8:2 = 1/4
b,9/12 =9:3/12:3 = 34
24/36 =24:12/36:12 = 23
3/8 = 3:1/8:1 = 3/8
tìm x biết 3 phần âm x bằng 33 phần 55
Ta có : \(\frac{3}{-x}=\frac{33}{55}\)
\(\Rightarrow3.55=-x.33=165\)
\(\Rightarrow-x=165\div33\)
\(\Rightarrow-x=5\)
\(\Rightarrow x=-5\)
Vậy \(x=-5\).
tìm x
a, 125 + [ X - 25 ] x 5 + X bằng 150
b, [ 5 3 phần 4 ] : 1 1 phần 2 + 3 phần 8 bằng 1 1 phần 4
c, X x 4 + 1 phần 4 x X bằng 59,5
d, X + 78 x X + 25 x X - X x 4 bằng 78,6+ 121,4
e, 2 phần 5 - 1 phần 4 : X bằng 25 phần 100
g, X + X x 1 phần 3 + X : 2 phần 7 bằng 252
lưu ý: 5 3 phần 4 như thế là hỗn số
x là dấu nhân
X là X chưa biết
tính giá trị biểu thức
A= 92: 165 phần 35x49
B=15 x 311+ 4 x 274 phần 97
bài 1 tính
a. 32,5 - 3 x 0,87
8,5 x ( 1 và 1 phần 2 + 4 phần 4 ) : 5
b, 30,96 - 6,45 + 14,4 : 3
2 phần 5 ( 4 phần 5 - 1 phần 2)
bài 2 . tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 2,5 x 12,5 x 8 x 0,4
b. 12 phần 15 x 5 phần 6 x 3 phần 20 x 32 phần 5
\(a.32,5-3\cdot0,87=32,5-2,61=29,89\)
\(8,5\cdot\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5=8,5\cdot\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5\\ =8,5\cdot\left(\dfrac{6}{4}+\dfrac{4}{4}\right):5\\ =8,5\cdot\dfrac{10}{4}:5\\ =\dfrac{85}{4}:5\\ =\dfrac{17}{4}\)
\(b.30,96-6,45+14,4:3=30,96-6,45+4,8\\ =29,31\)
\(\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\left(\dfrac{8}{10}-\dfrac{5}{10}\right)\\ =\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{3}{25}\)
bài 2
\(a.2,5\cdot12,5\cdot8\cdot0,4=\left(2,5\cdot0,4\right)\left(12,5\cdot8\right)\\ =1\cdot100=100\)
b,\(\dfrac{12}{15}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{3}{20}\cdot\dfrac{32}{5}=\dfrac{12\cdot5\cdot3\cdot32}{15\cdot6\cdot20\cdot5}\\ =\dfrac{3\cdot4\cdot5\cdot3\cdot4\cdot8}{3\cdot5\cdot2\cdot3\cdot5\cdot4\cdot5}=\dfrac{16}{25}\)
Bài 1:
a) \(32.5-3\cdot0.87=32.5-2.61=29.89\)
\(8.5\cdot\left(1\dfrac{1}{2}+\dfrac{4}{4}\right):5=8.5\cdot\dfrac{5}{2}:5=\dfrac{17}{2}\cdot\dfrac{5}{2}:5=\dfrac{85}{4}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{17}{4}\)
b) \(30.96-6.45+14.4:3=24.51+4.8=29.33\)
\(\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{2}{5}\left(\dfrac{8}{10}-\dfrac{5}{10}\right)=\dfrac{2}{5}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{6}{50}=\dfrac{3}{25}\)
tìm x biết
a)âm 27 phần 3 <x>12 phần 4
b)âm 28 phần 4 < bằng x < âm 12 phần 6
Sửa đề: Tìm x là số nguyên
a) -27/3 < x < 12/4
⇒ -9 < x < 3
⇒ x ∈ {-8; -7; -6; ...; 1; 2}
b) -28/4 ≤ x ≤ -12/6
⇒ -7 ≤ x ≤ -2
⇒ x ∈{-7; -6; -5; -4; -3; -2}