Những câu hỏi liên quan
pham thị hồng nhật
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
 nguyễn hà
12 tháng 12 2017 lúc 20:38

ngày nay,người ta đã sử dụng phương pháp giâm cành, chiết cành hoặc trồng bằng củ, bằng dây như:khoai tây

Bình luận (0)
 nguyễn hà
12 tháng 12 2017 lúc 20:41

xin lỗi ! cho mình thêm:

ngoài ra, còn áp dụng phương phát trồng cây trong dung dịch(trồng cây thủy canh)

chúc bạn học tốt nha!okokok

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
17 tháng 12 2016 lúc 18:33

_ Phương pháp thủa canh không có đất cây vẫn phát triển được bình thường vì:

+ Thủy là nước,thủy canh tức là canh tác trên môi trường nước.Những cây con được trồng sinh trưởng trên một dung dịch có đầy đủ các chất dinh dưỡng để cây có thê phát triển một cách khỏe mạnh,và không cần dùng đến đất.Những loại dung dịch có chứa các chất dinh dưỡng cần thiết để cây sinh trưởng phát triển tốt.

_ Ưu điểm:

+ Khi trồng rau bằng phương pháp thủy canh không cần quan tâm đến việc chuẩn bị đất trồng hay phân bón,cày bừa vun xới…
+Công nghệ trồng rau thủy canh giúp bạn sẽ không phải tưới nước hàng ngày mà trồng được nhiều vụ trên năm
+ Không tốn công nhổ cỏ hay là phun thuốc trừ sâu
+Công nghệ thủy canh cho năng suất rau cao hơn từ 30-40%
+ Do trồng rau bằng dung dịch dinh dưỡng và không sử dụng chất kích thích hay thuốc sâu
+ Công nghệ thủy canh không gây ô nhiễm cho môi trường,tiết kiệm diện tích trồng rau phù hợp với mọi gia đình

Bình luận (0)
nglan
Xem chi tiết
nglan
20 tháng 12 2021 lúc 7:16

Giúp mình với,mình cần gấp!!!

Bình luận (0)
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang
22 tháng 12 2016 lúc 5:09

Ở địa phương thường có những loại sâu bệnh như: sâu, rệp, bọ dày, châu chấu,...

Nhân dân thường sử dụng pương pháp như: canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại, biện pháp thủ công, hóa học, sinh học và kiểm dịch giống.

Theo em là chưa vì người dân chưa có ý thức bảo vệ môi trường, nước và lạm dụng thuốc trừ sâu, phân hóa học.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 1 2018 lúc 5:44

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng các phương pháp:

   - Gây đột biến nhân tạo:

      + Gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc cá thể: tạo giống lúa có tiềm năng năng suất cao như giống lúa DT10, nếp thơm TK106…; tạo giống đậu tương DT55 từ xử lí đột biến giống DT74 có thời gian sinh trưởng ngắn, chống đổ, chịu rét khá tốt, hạt to, màu vàng…

      + Phối hợp giữa lai hữu tính và phối hợp đột biến: Giống lúa A20 được tạo ra bằng lai giữa hai dòng đột biến H20 × H30.

      + Chọn giống bằng chọn lọc tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma: giống táo đào vàng được tạo ra bằng xử lí đột biến đỉnh sinh trưởng cây non của giống táo Gia Lộc cho quả to, mã đẹp, có màu vàng da cam, ăn giòn, ngọt, có vị thơm đặc trưng.

   - Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp hoặc chọn lọc cá thể từ các giống hiện có:

      + Tạo biến dị tổ hợp: tạo giống lúa DT17 từ phép lai hai giống lúa DT10 × OM80 cho giống có năng suất cao, hạt gạo dài, trong, cơm dẻo.

      + Chọn lọc cá thể: giống cà chua P375 được tạo ra bằng phương pháp chọn lọc cá thể từ giống cà chua Đài Loan.

   - Tạo giống ưu thế lai (ở F1): các giống ngô lai được tạo ra như: LVN10, LVN98, HQ2000 là giống ngô dài ngày, chịu hạn, chống đổ và kháng sâu bệnh; LVN20, LVN24, LVN25 là giống lai đơn ngắn ngày, chống đổ tốt, thích hợp vụ đông xuân trên chân đất lầy thụt.

   - Tạo giống đa bội thể: giống dâu số 12 là giống dâu tam bội (3n) được lai giữa thể tứ bội (4n - giống dâu Bắc Ninh) với giống lưỡng bội (2n) cho giống có bản lá dày, màu xanh đậm, thịt lá nhiều, sức ra rễ và tỉ lệ hom sống cao.

 Trong các phương pháp chọn giống trên, phương pháp lai hữu tính vẫn được coi là phương pháp cơ bản.

Bình luận (0)
minh hải
Xem chi tiết
minh hải
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 3 2018 lúc 8:00

Đáp án: C

Bình luận (0)