câu 1 : vẽ đường truyền của ánh sáng qua hai môi trường trong suốt
câu 2 : viết 1 đoạn văn khoảng 200 từ ns về biến đổi khí hậu đối vs trái đất và đời sống sinh vật
giúp mik vs !!!chiều về thi rùi
Hãy thiết kế 1 phương án thí nghiệm kiểm tra đường đi của 1 chú kiến có phụ thuộc vào ánh sáng hay ko?
Viết 1 đoạn văn khoảng 200 từ để nói lên ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đối với Trái Đất
Vào 1 đêm trăng sáng: tìm 1 tổ kiến và quan sát hướng đi
Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, tiếp tục theo dõi
Có 3 khả năng: -Kiến sẽ bò theo hướng cũ
-Bò theo nhiều hướng khác nhau
-Bò theo hướng có ánh sáng từ gương
Viết 1 đoạn văn ngắn (khoảng 7-10 câu) ns về ý tưởng, mong ước của em đối vs lĩnh vực trồng trọt ở địa phương, trường học hay g đình ??????
Giúp mik vs nha mik đag cần gấp nha
viết đoạn văn khoảng 200 từ để nói lên ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đối với trái đất
Bệnh dịch, chiến tranh, … đều là những nỗi lo lớn của toàn xã hội. Và biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng hổi được đưa ra để tranh luận. Nó không là vấn đề của riêng một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn xã hội.
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, tác động đến môi trường sống của nhiều sinh vật trên Trái Đất. Nó có thể là sự nóng lên của trái đất, sự dâng cao mực nước biển do tan băng, sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên …
Nguyên nhân dẫn tới việc biến đổi khí hậu vô cùng đa dạng. Nó có thể là do sự thay đổi của môi trường thiên nhiên, hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao… Tuy nhiên nguyên nhân có tác động lớn nhất chính là do con người. Vì mật độ dân số gia tăng nhanh chóng, nhu cầu nhà ở, lương thực tăng cao, các nhà máy xí nghiệp được xâ dựng nhiều … Trong khi đó, rừng bị khai thác và phá hủy, nhiều loài động vật hoang dã gần như rơi vào tuyệt chủng… Sự mất cân bằng trong hệ sinh thái đã dẫn đến những thay đổi trong khí hậu trên toàn cầu.
Biến đổi khí hậu đang tác động rộng lớn trên toàn thế giới. Từ vài năm trở lại đây nhân loại phải đứng trước những đe dọa của thiên nhiên, thiên tai và dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống con người. Băng tan hai cực, sóng thần, … lần lượt các thảm họa thiên tai diễn ra trên diện rộng trên nhiều quốc gia. Ngay như ở Việt Nam, bão lũ cũng xảy ra với tần suất cao và cường độ mạnh, ngày càng có nhiều làng “ung thư” xuất hiện,…
Việt Nam là một nước dễ bị thiên tai và đặc biệt bị ảnh hưởng bởi các rủi ro liên quan đến khí hậu nên cần có những biện pháp để làm thay đổi những biến đổi khí hậu. Dự án phủ xanh đồi trọc được đưa ra và triển khai trên nhiều vùng miền đất nước. Ngoài ra, Việt Nam cũng đưa ra nhiều biện pháp, chính sách nhằm bảo vệ các loại động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng chính là ý thức của người dân. Chúng ta cần nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu đồng thời tuyên truyền các biện pháp để cải thiện và bảo vệ môi trường.
Biến đổi khí hậu không phải là vấn đề của riêng ai. Quan tâm và chung tay hành động, chúng ta sẽ giúp cho Trái Đất ngày một xanh tươi, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu làm sáng tỏ của giáo dục đối vs sự phát triển dân số và đời sống xã hội. Trong đoạn văn có 1 câu ghép và câu nối
Viết một đoạn văn khoảng 200 từ để nói nên sự ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đối với Trái Đất.
Biến đổi khí hậu Trái Đất là sự thay đổi của hệ thống khí hậu gồm khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch quyển hiện tại và trong tương lai bởi các nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo trong một giai đoạn nhất định từ tính bằng thập kỷ hay hàng triệu năm. Sự biển đổi có thế là thay đổi thời tiết bình quân hay thay đổi sự phân bố các sự kiện thời tiết quanh một mức trung bình. Sự biến đổi khí hậu có thế giới hạn trong một vùng nhất định hay có thế xuất hiện trên toàn Địa Cầu. Trong những năm gần đây, đặc biệt trong ngữ cảnh chính sách môi trường, biến đổi khí hậu thường đề cập tới sự thay đổi khí hậu hiện nay, được gọi chung bằng hiện tượng nóng lên toàn cầu. Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu Trái Đất là do sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ và bể chứa khí nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven bờ và đất liền khác.
Câu 1: Nội dung của Định luật truyền thẳng của ánh sáng là:
A. Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
B. Trong mọi môi trường ánh sáng truyền theo một đường thẳng.
C. Trong các môi trường khác nhau, đường truyền của ánh sáng có hình dạng khác nhau.
D. Khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác, ánh sáng truyền theo một đường thẳng
Câu 2: Trong các giá trị về độ to của âm sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau
A. 90 dB B . 20 dB C. 230 dB D. 130 dB
Câu 3: Mắt ta nhận biết ánh sánh khi
A. Xung quanh ta có ánh sáng. B. Ta mở mắt.
C. Có ánh sánh truyền vào mắt ta. D. Không có vật chắn sáng.
Câu 4: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng phản xạ ánh sáng:
A. Nhìn thấy bóng cây trên sân trường. B. Nhìn thấy quyển vở trên bàn.
C. Nhìn thấy con cá trong bể nước to hơn so với quan sát ở ngoài không khí.
D. Nhìn xuống mặt nước thấy cây cối ở bờ ao bị mọc ngược so với cây cối trên bờ.
Câu 5: Một vật khi phát ra âm thanh thì nó có đặc điểm:
A. Đứng yên B. Dao động C. Phát âm D. Im lặng.
Câu 6: Để tránh được tiếng vang trong phòng, thì phòng phải có kích thước nào sau đây:
A. Nhỏ hơn 11,5m B. Lớn hơn 11,5m. C. Lớn hơn 11,35m. D. Nhỏ hơn 11,35m.
Câu 7: Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây?
A. Song song. B. Hội tụ. C. Phân kì. D. Không truyền theo đường thẳng.
Câu 8: Nguyên nhân nào dẫn đến hiện tượng nhật thực?
A. Mặt trời ngừng phát ra ánh sáng. B. Mặt Trời bỗng nhiên biến mất.
C. Mặt Trời bị Mặt Trăng che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được mặt đất.
D. Người quan sát đứng ở nửa sau Trái đất, không được Mặt Trời chiếu sáng.
Bài 1: có thể dùng một gương phẳng hắt ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm sáng trong phòng. Gương phẳng đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao?
Bài 2. Một vật A thực hiện được 40 dao động trong 2 giây. Một vật B thực hiện được 24 dao động trong 3 giây. Tính tần số dao động của mỗi vật. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm trầm hơn? Tại sao?
*các bạn giúp mình với
1A 2D 3C 4D 5B 6D 7B 8C
B1: Gương phẳng không phải là nguồn sáng vì nó không tự phát ra ánh sáng
B2:
Vật A có tần số dao động là: 40:20 = 2 (Hz)
Vật B có tần số dao động là: 24:3 = 8 (Hz)
_Vì 8>2 => Vật B dao động nhanh hơn vật A
_Vì vật A dao động chậm hơn vật B nên tần số dao động nhỏ, âm phát ra thấp hơn (trầm hơn)
Viết 1 đoạn văn khảng 200 từ đẻ nói lên ảnh hưởng của sự biến đổi khí hậu đối với Trái Đất
Bài làm
Bệnh dịch, chiến tranh, … đều là những nỗi lo lớn của toàn xã hội. Và biến đổi khí hậu luôn là vấn đề nóng hổi được đưa ra để tranh luận. Nó không là vấn đề của riêng một quốc gia nào mà là vấn đề chung của toàn xã hội.
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, tác động đến môi trường sống của nhiều sinh vật trên Trái Đất. Nó có thể là sự nóng lên của trái đất, sự dâng cao mực nước biển do tan băng, sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên …
Nguyên nhân dẫn tới việc biến đổi khí hậu vô cùng đa dạng. Nó có thể là do sự thay đổi của môi trường thiên nhiên, hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao… Tuy nhiên nguyên nhân có tác động lớn nhất chính là do con người. Vì mật độ dân số gia tăng nhanh chóng, nhu cầu nhà ở, lương thực tăng cao, các nhà máy xí nghiệp được xâ dựng nhiều … Trong khi đó, rừng bị khai thác và phá hủy, nhiều loài động vật hoang dã gần như rơi vào tuyệt chủng… Sự mất cân bằng trong hệ sinh thái đã dẫn đến những thay đổi trong khí hậu trên toàn cầu.
Biến đổi khí hậu đang tác động rộng lớn trên toàn thế giới. Từ vài năm trở lại đây nhân loại phải đứng trước những đe dọa của thiên nhiên, thiên tai và dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống con người. Băng tan hai cực, sóng thần, … lần lượt các thảm họa thiên tai diễn ra trên diện rộng trên nhiều quốc gia. Ngay như ở Việt Nam, bão lũ cũng xảy ra với tần suất cao và cường độ mạnh, ngày càng có nhiều làng “ung thư” xuất hiện,…
Việt Nam là một nước dễ bị thiên tai và đặc biệt bị ảnh hưởng bởi các rủi ro liên quan đến khí hậu nên cần có những biện pháp để làm thay đổi những biến đổi khí hậu. Dự án phủ xanh đồi trọc được đưa ra và triển khai trên nhiều vùng miền đất nước. Ngoài ra, Việt Nam cũng đưa ra nhiều biện pháp, chính sách nhằm bảo vệ các loại động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng chính là ý thức của người dân. Chúng ta cần nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu đồng thời tuyên truyền các biện pháp để cải thiện và bảo vệ môi trường.
Biến đổi khí hậu không phải là vấn đề của riêng ai. Quan tâm và chung tay hành động, chúng ta sẽ giúp cho Trái Đất ngày một xanh tươi, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Nhân loại đang đứng trước nguy cơ bị diệt vong do tác động của nạn ô nhiễm môi trường dẫn đến“sự biến đổi khí hậu và những thiên tai gần đây như động đất, sóng thần, núi lửa … đang gây nên những hiểm họa khôn lường cho nhân loại”
Từ vài năm trở lại đây nhân loại phải đứng trước những đe dọa của thiên nhiên, thiên tai và dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống con người. Còn nhớ năm 2005, sóng thần đã cuốn trồi hàng chục ngàn người ở Thái Lan và Indonesia. Năm 2008, động đất làm tan hoang Tứ Xuyên (Trung Quốc). Và mới đây nhất, tháng 3.2011, động đất và sóng thần đã làm cho Nhật Bản trở thành vùng đất chết. Hơn hai mươi ngàn người chết, cơ sở vật chất, kinh tế bị tàn phá nặng nề. Ngoài những biến cố về động đất, sóng thần, ta còn gặp những hiện tượng thời tiết lạ như: El Nino đã gây hạn hán ở Australia và lụt lội ở Nam Mỹ (2006-2007). Hiện tượng băng tan ở Bắc cực, lụt lội ở Thái Lan, Việt Nam (2010). Ngày càng nhiều làng “Ung thư” xuất hiện ở Việt Nam và thế giới… đây là những con số đáng báo động, cho thấy sự nổi giận của thiên nhiên trước những sai lầm của con người.
Nguyên nhân dẫn đến những hậu quả trên là do: Sự tác động của con người tới thiên nhiên như: chặt phá rừng mất cân bằng sinh thái, sử dụng hóa chất như thuốc sâu, thuốc cỏ thiếu khoa học. Rồi khói thải công nghiệp, khói thải đô thị làm thủng tầng Ô Zôn gây nên hiệu ứng nhà kính và tình trạng nóng dần lên của trái đất. Con người không ngừng xây dựng, đục khoét trái đất, xây hầm, khai thác mỏ làm biến dạng lớp vỏ trái đất. Con người với những hận thù, tham vọng bá chủ thế giới, không ngừng chạy đua vũ trang, sản xuất vũ khí hóa học, bom đạn, gây chiến tranh liên miên… Tất cả sẽ dẫn đến sự giận dữ của thiên nhiên và báo hiệu sự diệt vong của trái đất. Theo lịch của người Maya năm 2012 là năm tận thế, nhà tiên tri Vanga dự đoán: sau năm 2010 sẽ là động đất, núi lửa và sóng thần… nay đang trở thành sự thật.
Nhân loại phải hành động như thế nào ?
Hãy chung tay bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực: Không được:
đốt phá rừng, khai thác khoáng sản một cách bừa bãi, gây huỷ hoại môi trường, làm mất cân bằng sinh thái. Không thải dầu, mỡ, hoá chất độc hại, chất phóng xạ quá giới hạn cho phép, các chất thải, xác động vật, thực vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh vào nguồn nước; không chôn vùi, thải vào đất các chất độc hại quá giới hạn cho phép; các quốc gia cam kết không sử dụng và sản xuất vũ khí hóa học, không gây chiến tranh; nếu dùng điện hạt nhân phải có quy trình chặt chẽ để bảo quản tránh sự cố khủng khiếp như vụ nổ lò phản ứng hạt nhân ở Nhật (2011), vụ nổ lò hạt nhân Checmobưn ở Nga (1986) gây bao đau thương cho con người.
Vì tương lai của trái đất, của nhân loại, bạn và tôi hãy chung tay bảo vệ môi trường!
Biến đổi khí hậu là sự thay đổi của khí hậu diễn ra trong một khoảng thời gian dài, tác động đến môi trường sống của nhiều sinh vật trên Trái Đất. Nó có thể là sự nóng lên của trái đất, sự dâng cao mực nước biển do tan băng, sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên …
Nguyên nhân dẫn tới việc biến đổi khí hậu vô cùng đa dạng. Nó có thể là do sự thay đổi của môi trường thiên nhiên, hiệu ứng nhà kính tăng lên trong khí quyển ở mức độ cao… Tuy nhiên nguyên nhân có tác động lớn nhất chính là do con người. Vì mật độ dân số gia tăng nhanh chóng, nhu cầu nhà ở, lương thực tăng cao, các nhà máy xí nghiệp được xâ dựng nhiều … Trong khi đó, rừng bị khai thác và phá hủy, nhiều loài động vật hoang dã gần như rơi vào tuyệt chủng… Sự mất cân bằng trong hệ sinh thái đã dẫn đến những thay đổi trong khí hậu trên toàn cầu.
Biến đổi khí hậu đang tác động rộng lớn trên toàn thế giới. Từ vài năm trở lại đây nhân loại phải đứng trước những đe dọa của thiên nhiên, thiên tai và dịch bệnh gây nguy hại cho đời sống con người. Băng tan hai cực, sóng thần, … lần lượt các thảm họa thiên tai diễn ra trên diện rộng trên nhiều quốc gia. Ngay như ở Việt Nam, bão lũ cũng xảy ra với tần suất cao và cường độ mạnh, ngày càng có nhiều làng “ung thư” xuất hiện,…
Việt Nam là một nước dễ bị thiên tai và đặc biệt bị ảnh hưởng bởi các rủi ro liên quan đến khí hậu nên cần có những biện pháp để làm thay đổi những biến đổi khí hậu. Dự án phủ xanh đồi trọc được đưa ra và triển khai trên nhiều vùng miền đất nước. Ngoài ra, Việt Nam cũng đưa ra nhiều biện pháp, chính sách nhằm bảo vệ các loại động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng chính là ý thức của người dân. Chúng ta cần nâng cao nhận thức của mọi người về biến đổi khí hậu đồng thời tuyên truyền các biện pháp để cải thiện và bảo vệ môi trường.
Biến đổi khí hậu không phải là vấn đề của riêng ai. Quan tâm và chung tay hành động, chúng ta sẽ giúp cho Trái Đất ngày một xanh tươi, cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
Một ánh sáng đơn sắc khi truyền trong không khí (có chiết suất tuyệt đối bằng 1) với vận tốc bằng 3.108 m/s. Khi truyền từ không khí vào một môi trường trong suốt khác, vận tốc của ánh sáng này thay đổi một lượng bằng 1,2.108m/s. Chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng đơn sắc này là
A. 2,5
B. 5/3
C. 1,25
D. 1,5
Cách giải: Áp dụng công thức v = c/n với n = 2,5
Đáp án A
Câu 1: Trong môi trường ............... và ............. ánh sáng truyền đi theo các ................
A. Nước, không khí, đường cong
B. Trong suốt, không khí, không đồng tính
C. Trong suốt, đồng tính, đường thẳng
D. Lỏng, khí, đường thẳng
Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
A. Ánh sáng truyền từ ngọn lửa của lò sưởi đến mắt ta
B. Ánh sáng truyền từ bóng đèn truyền đến mắt ta
C. Ánh sáng truyền từ không khí vào chậu nước
D. Cả A, B đều đúng
Câu 3: Khi hiện tượng của nhật thực toàn phần xảy ra thì tâm của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng và vị trí tương đối của chúng là:
A.Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất.
B.Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
C.Mặt Trăng – Mặt Trời – Trái Đất.
D.Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Câu 4: Trong không khí đồng tính, ánh sáng truyền theo đường
A. gấp khúc. B. cong bất kì.
C. thẳng. D. tròn.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai:
A. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng. Đường đi của tia sáng giữa hai điểm là đường ngắn nhất giữa hai điểm đó.
B. Chùm sáng phân kỳ là chùm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng
D. Các vật sáng gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng
Câu 6: Một cây cột điện cao 8m có bóng in trên mặt đất là 5m. Một cây cột cờ trong cùng điều kiện đó có bóng in trên mặt đất là 8m thì chiều cao của cột cờ là :
A. 5m B. 8m
C. 12,8m D. một giá trị khác
Câu 7: nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng
A. những ngày đầu tháng âm lịch B. những ngày cuối tháng âm lịch
C. ngày trăng tròn D. bất kỳ ngày nào
Câu 8: Một tia sáng chiếu đến gương, thu được tia phản xạ như hình vẽ:
So sánh góc 1 và 2
A. Góc 1 lớn hơn góc 2
B. Góc 1 bằng góc 2
C. Góc 1 nhỏ hơn góc 2
D. Góc 1 khác góc 2
Câu 9: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300 thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 30 º
B. 60 º
C. 15 º
D. 120 º
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương
B. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới
C. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến
D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia tới và mặt gương
Câu 1: Trong môi trường ............... và ............. ánh sáng truyền đi theo các ................
A. Nước, không khí, đường cong
B. Trong suốt, không khí, không đồng tính
C. Trong suốt, đồng tính, đường thẳng
D. Lỏng, khí, đường thẳng
Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào ánh sáng truyền đi theo đường thẳng
A. Ánh sáng truyền từ ngọn lửa của lò sưởi đến mắt ta
B. Ánh sáng truyền từ bóng đèn truyền đến mắt ta
C. Ánh sáng truyền từ không khí vào chậu nước
D. Cả A, B đều đúng
Câu 3: Khi hiện tượng của nhật thực toàn phần xảy ra thì tâm của Trái Đất, Mặt Trăng, Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng và vị trí tương đối của chúng là:
A.Mặt Trời – Mặt Trăng – Trái Đất.
B.Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng.
C.Mặt Trăng – Mặt Trời – Trái Đất.
D.Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng.
Câu 4: Trong không khí đồng tính, ánh sáng truyền theo đường
A. gấp khúc. B. cong bất kì.
C. thẳng. D. tròn.
Câu 5: Chọn câu trả lời sai:
A. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng. Đường đi của tia sáng giữa hai điểm là đường ngắn nhất giữa hai điểm đó.
B. Chùm sáng phân kỳ là chùm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng
C. Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng
D. Các vật sáng gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng
Câu 6: Một cây cột điện cao 8m có bóng in trên mặt đất là 5m. Một cây cột cờ trong cùng điều kiện đó có bóng in trên mặt đất là 8m thì chiều cao của cột cờ là :
A. 5m B. 8m
C. 12,8m D. một giá trị khác
Câu 7: nguyệt thực thường xảy ra vào những ngày nào trong tháng
A. những ngày đầu tháng âm lịch B. những ngày cuối tháng âm lịch
C. ngày trăng tròn D. bất kỳ ngày nào
Câu 8: Một tia sáng chiếu đến gương, thu được tia phản xạ như hình vẽ:
So sánh góc 1 và 2
A. Góc 1 lớn hơn góc 2
B. Góc 1 bằng góc 2
C. Góc 1 nhỏ hơn góc 2
D. Góc 1 khác góc 2
Câu 9: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 300 thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 30 º
B. 60 º
C. 15 º
D. 120 º
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và mặt gương
B. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia phản xạ và pháp tuyến của gương tại điểm tới
C. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến
D. Góc phản xạ là góc hợp bởi tia tới và mặt gương