Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol H2SO4 và 0,6 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Mg?
A. 9,8 gam.
B. 14,4 gam
C. 12 gam
D. 10,8 gam
Cho hỗn hợp A gồm Fe và Mg (tỉ lệ mol 1:2) tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối?
A. 31,7 gam
B. 36 gam
C. 27,4 gam
D. 24 gam
Đặt x là số mol Fe => 2x là số mol Mg
PTHH: Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2
Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: nH2(tổng)=nFe+nMg=3x(mol)
<=> 0,3=3x
<=>x=0,1
=> m(muối)= mFeCl2 + mMgCl2 = 0,1. 127+ 0,2.95= 31,7(g)
=> CHỌN A
Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Fe(OH)2, MgCO3 và CuO trong bình chân không. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm ba oxit; hỗn hợp khí và hơi Z gồm NO2, CO2 và H2O, có tỉ khối so với H2 là 19,25. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4 và 0,6 mol HCl, thu được dung dịch chỉ chứa 60,5 gam muối trung hòa. Số mol của CuO trong m gam X là
A. 0,06 mol.
B. 0,08 mol.
C. 0,10 mol.
D. 0,12 mol.
Hỗn hợp X gồm Mg(NO3)2, Mg(OH)2, MgCO3 có tỉ lệ mol =1:2:3. Nhiệt phân hoàn toàn m gam X thu được m-22,08 gam MgO. Hòa tan toàn bộ lượng MgO sinh ra trong dung dịch hỗn hợp HCl 7,3% và H2SO4 9,8% vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A: 59,7 gam
B: 50,2 gam
C: 61,1 gam
D: 51,6 gam
TL:
Mg(NO3)2 ---> MgO + 2NO2 + 1/2O2
x x 2x x/2
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
2x 2x 2x
MgCO3 ---> MgO + CO2
3x 3x 3x
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: tổng khối lượng của (NO2 + O2 + CO2 + H2O) = 22,08 hay 46.2x + 16x + 44.3x + 18.2x = 22,08. Tính ra x = 0,08 mol.
Như vậy tổng số mol MgO = 6x = 0,48 mol.
MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 ---> MgSO4 + H2O
Gọi a là khối lượng của muối thu được sau phản ứng. Ta có khối lượng dung dịch của (HCl + HSO4) = a + m(H2O - m(MgO) = a + 18.0,48 - 40.0,48 = a - 10,56.
Số mol HCl = 0,073.(a-10,56)/36,5 = u; số mol H2SO4 = 0,098.(a-10,56)/98 =v.
Mà u/2 + v = 0,48 nên a = 247,227 g.
Cho x gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol 8:2:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, thu được dung dịch B chỉ chứa muối và 0,1185 mol hỗn hợp 2 khí SO2 và CO2 có tổng khối lượng y gam. Dung dịch B hòa tan tối đa 0,2x gam Cu. Giá trị của (x + y) là?
A. 18,047
B. 14,842
C. 16,304
D. 15,231
Cho x gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol 8:2:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, thu được dung dịch B chỉ chứa muối và 0,1185 mol hỗn hợp 2 khí SO2 và CO2 có tổng khối lượng y gam. Dung dịch B hòa tan tối đa 0,2x gam Cu. Giá trị của (x + y) là ?
A. 18,047.
B. 14,842.
C. 16,304.
D. 15,231.
Hòa tan hoàn toàn 27,04 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Al2O3, Mg(NO3)2 vào dung dịch chứa hai chất tan NaNO3 và 1,08 mol H2SO4 (loãng). Sau khi kết thúc các phản ứng, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối và 0,28 mol hỗn hợp Z gồm N2O, H2. Tỷ khối của Z so với H2 bằng 10. Dung dịch Y tác dụng tối đa với dung dịch chứa 2,28 mol NaOH, thu được 27,84 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của nhôm kim loại có trong X là
A. 23,96%.
B. 31,95%.
C. 27,96%.
D. 15,09%.
Dung dịch X chứa 0,2 mol Fe(NO3)3 và 0,24 mol HCl. Dung dịch X có thể hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu (biết phản ứng tạo ra khí NO là sản phẩm khử duy nhất).
A. 5,76 gam
B. 18,56 gam
C. 12,16 gam
D. 8,96 gam
Cho x gam hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3 và Fe3O4 (tỉ lệ mol 8:2:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, thu được dung dịch B chỉ chứa muối và 0,1185 mol hỗn hợp 2 khí SO2 và CO2 có tổng khối lượng y gam. Dung dịch B hòa tan tối đa 0,2x gam Cu. Tỉ lệ x : y gần nhất với giá trị?
A. 1,347
B. 1,442
C. 1,258
D. 1,521
Hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch chứa 122,76 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch Y chứa 3 chất tan với tỉ lệ số mol 1 : 2 : 3. Dung dịch Y làm mất màu tối đa bao nhiêu gam KMnO4 trong môi trường axit sunfuric?
A. 6,162
B. 6,004.
C. 5,846.
D. 5,688
Chọn đáp án D
Xét thí nghiệm 2: Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 → n C u S O 4 : n F e S O 4 = 1 : 2 .
⇒ n C u S O 4 : n F e S O 4 : n F e 2 ( S O 4 ) 3 = 1 : 2 : 3 .
Đặt n C u S O 4 = x mol ⇒ n F e S O 4 = 2x mol và n F e 2 ( S O 4 ) 3 = 3x mol.
⇒ n C u 2 + = x mol; n F e 2 + = 2x mol; n F e 3 + = 6x mol
⇒ n C u C l 2 = x mol; n F e C l 2 = 2x mol; n F e C l 3 = 6x mol.
⇒ mchất tan = 135x + 127 × 2x + 162,5 × 6x = 122,76 gam ⇒ x = 0,09 mol.
⇒ Y chứa 0,18 mol FeSO4. Bảo toàn electron: 5 n K M n O 4 = n F e S O 4 .