Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Anh Thơ
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 0:38

Hỗn hợp oxit gì của Fe thế em

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 5 2022 lúc 10:38

a) Gọi \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\rightarrow n_{Fe}=\dfrac{3}{2}a=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a<------a<------a

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,5a<-----2a<------1,5a

\(\rightarrow80a+0,5a.232=39,2\\ \Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)

Chàng trai cao lãnh
Xem chi tiết
Vũ Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
28 tháng 5 2022 lúc 12:02

a) Đặt \(n_{Cu}=a\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=1,5a\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe_3O_4+4H_2\xrightarrow[]{t^o}3Fe+4H_2O\)

0,5a<---2a<------1,5a

\(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

a------>a------->a

Theo bài ra, ta có PT: \(0,5a.232+80a=39,2\)

\(\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe_3O_4}=0,5.0,2.232=23,2\left(g\right)\\m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(V_{H_2}=\left(0,2.2+0,2\right).22,4=13,44\left(l\right)\)

Yếnn Thanhh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
20 tháng 12 2023 lúc 20:28

\(a)n_{H_2SO_4}=0,15.2=0,3mol\\ FeO+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\\ n_{FeO}=n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\\ \%m_{FeO}=\dfrac{0,3.72}{22,4}\cdot100\%=96,43\%\\ \%m_{CuO}=100\%-96,43\%=3,57\%\\ b)C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,3}{0,15}=2M\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 7:21

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

Nguyễn Thị Đào
Xem chi tiết
Nhók
Xem chi tiết
Uyên trần
28 tháng 3 2021 lúc 11:29

PTHH: H2 + PbO --- Pb+H2O

PTHH: H2 + FeO---- Fe+H2O

a, nH2= 0,4 mol 

=> mFeO= 28,8 g 

=> mPbO = 93,2 g

b, PTHH: Zn+2HCl-----ZnCl2 +H2

có nH2 =0,4 mol (cmt)

=> mZn= 26 g

=> nHCl= 7,3 g

D-low_Beatbox
28 tháng 3 2021 lúc 12:18

a, Ta có nH2=0,8/2 = 0,4 mol

Gọi nPb là x, nFe là y ta có:

PbO     +   H2  -----> Pb     +       H2O

             x mol <----- x mol

FeO      +   H2 -----> Fe     + H2O

              y mol <---- y mol

Ta có: { x + y = 0,4 mol

            { 207x + 56y = 31,9 g

=> { x ≈ 0,063 mol

      { y ≈ 0,337 mol

Nên mPbO =223.0,063≈ 14,05 g

mFeO =72.0,337≈ 24,26 g

b, từ câu a, ta có nH2=0,4 mol

PTPƯ: Zn   +   2HCl ---> ZnCl2  +   H2

           0,4 mol <-------------------- 0,4 mol

                            0,8 mol <--------- 0,4 mol

Vậy: mZn = 65.0,4 = 26 g

         mHCl = 36,5.0,8=29,2 g

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 4 2017 lúc 13:29

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra:

Hỗn hợp rắn thu được khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch CuSO4 gồm Cu, FeO và Fe2O3.