Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phương Ngân
Xem chi tiết
Trần Quang Hưng
12 tháng 12 2016 lúc 19:59

Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)…
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0.
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc.

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Nguyễn Thành Đồng
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
20 tháng 2 2016 lúc 20:50

                 mình làm câu 2,3 trước còn câu 1 làm cuối cùng

2 Phương đông

chữ viết,chữ số - dùng chữ tượng hình

                         - sáng tạo ra chữ số

khoa học          - Ai Cập giỏi hình học

                         Lưỡng Hà giỏi số học

 Các công trình nghệ thuật -Kim tự tháp ở Ai Cập

                                          -Thành Ba-bi-lon của Lưỡng Hà

3 Phương tây

   chữ viết, chữ số -sáng tạo ra chữ cái a, b, c

   Khoa học           - họ đạt đc trình độ khá cao trong koa học: toán hoc, thiên văn, vật lý, triết học, sử học, địa lý

   Các công trình nghệ thuật -đền Pác-tê-nông của Hi lạp

                                            -đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma

                                            -lực sĩ ném đĩa

                                             tượng thần vệ nữ Mi-lô

1 các công trình nghệ thuật của các quốc gia cổ đại phương đông và tây

ngo thi phuong
3 tháng 10 2016 lúc 12:25

1. Chữ viết; số; các thành tựu khoa học; lịch; các kiến trúc nghệ thuật 

2. Làm ra các chữ cai abc.  Lịch các môn như: toán học; hình học ngữ văn; vật lý;vv. Các kiến trúc nghệ thuật cổ 

3. Làm ra các số từ 0den9 ; lịch; các kiến trúc nghệ thuật cổ 

Công Tử Họ Nguyễn
13 tháng 11 2016 lúc 21:11

Cổ đại phương Tây

Sáng tạo ra dương lịch

Sáng tạo ra hệ chữ cái latinh

Khoa học: Toán học

Vật lý

Triết học

Thiên văn

Xuất hiện nhiều nhà khoa học trong các lĩnh vực

Văn hóa Bộ sử thi và kịch thơ nổi tiếng

Kiến trúc : Đạt nhiều thành tựu

Cổ đại phương đông

Sáng tạo ra dương lịch

Biết làm đồng hồ đo thời gian

Sáng tạo ra chữ tượng hình

Toán học

Người Ai Cập tìm ra phép đếm đến 10, tìm ra số pi=3,16. Họ giỏi hình học

Còn người Lưỡng Hà lại giỏi về số học

Người Ấn Độ tìm ra số 0

Kiến trúc

Kim Tự Tháp

Thành Babilon

Christina Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
9 tháng 10 2018 lúc 20:08

Câu 1) Thiên văn học:Sáng tạo ra lịch (âm lịch) chia 1 năm ra 12 tháng.Mỗi tháng cỏ khoảng 29 đến 30 ngày.Họ biết làm đồng hồ đo thời gian

Chữ viết:Họ tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) được viết trên giấy Pa-pi-rú, trên mai rùa, trên thẻ tre hoặc các phiến đất sét ướt rồi đem nung khô

Toán học:Nghĩ ra phép đếm đến 10, tính được số pi bằng 3,16

Kiến trúc, điêu khắc: xây dựng được các công trình kiến trúc đồ sộ như: kim tự tháp cổ ở Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà.

Câu 2)

Thiên văn học: sáng tạo ra lịch (Dương Lịch ) tính được một năm có 365 ngày 6 giờ chia thành 12 tháng

Chữ viết: sáng tạo ra hệ chứ cái a, b, c, ban đầu là 20 chữ, sau là 26 chữ.

Các lĩnh vực khoa học khác: đạt được nhiều thành tựu trong các lĩnh vực toán học, thiên văn,vật lí, triết học,lịch sử, địa lí,..với những nhà khoa học nổi tiếng như Ta-let, Pi-ta-go, Ơ-cơ-lít,..

Văn học:Có những bộ sử thi nổi tiếng như I-liats, Ô-đi-xê của Hô-me, những vở kịch thơ độc đáo Ô-re-xti, Ơ-đíp làm vua,..

Kiến trúc, điêu khắc: các công trình kiến trúc và điêu khắc như đền Pác-ta-nông ở A-ten, tượng thần Vệ nữ ở Mi-lô,...

k cho mình nha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 5 2017 lúc 2:45

* Những thành tựu:

   - Thiên văn học và lịch là hai ngành khoa học ra đời sớm nhất, gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Việc tính thời lịch chỉ đúng một cách tương đối nhưng nông lịch có ngay tác dụng thực tiễn đối với việc gieo trồng.

   - Chữ viết, đầu tiên là chữ tượng hình mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩ của người viết. Về sau, để diễn tả linh hoạt hơn, người ta đã dùng những nét tượng trưng thay cho hình vẽ và ghép các nét theo quy ước để thành chữ gọi là chữ tượng ý.

   - Toán học cũng ra đời cũng sớm. Cư dân phương Đông cũng là những người đầu tiên sáng tạo ra các chữ số. Ban đầu người Ai Cập dùng những vạch đơn giản và những ký hiệu tượng trưng cho các số 10, 100, 1000… còn hệ thống chữ số A-rập, kể cả số 0 mà ta đang dùng ngày nay, là do người Ấn Độ cổ đại sáng tạo ra.

      + Người Lưỡng Hà thạo về số học,

      + Người Ai Cập thạo về hình học.

   - Kiến trúc, người phương Đông xây dựng được nhiều công trình kiến trúc lớn. Tiêu biểu cho các công trình kiến trúc này là các kim tự tháp ở Ai Cập được xây dựng từ khoảng thiên niên kỷ III TCN.

   - Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các công trình kiến trúc cổ xưa là hiện thân của sức lao động và trí tuệ sáng tạo của con người.

* Những phát minh của người phương Đông cổ đại mà đến nay chúng ta vẫn còn thừa hưởng:

   Mặc dù hiên nay khoa học – công nghệ phát triển nhưng những thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông vẫn còn có giá trị thực tiễn của nó. Chẳng hạn, việc quan sát bầu trời, quan sát các vì sao để tính lịch và dự báo về thời tiết cho đến ngày nay vẫn còn phải áp dụng những kinh nghiệm của người phương Đông cổ đại. Hay việc sử dụng các chữ số số học vẫn được áp dụng theo đúng nguyên giá trị của nó, nhất là chữ số 0. Việc đo đạc diện tích ruộng đất hiện nay người ta vẫn phải sử dụng nhiều bài toán hình học của người cổ đại phương Đông. Việc tính toán để xây dựng các công trình, người ta lại tiếp tục mô phỏng theo các kiểu kiến trúc thời cổ đại…

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2017 lúc 5:08

- Tạo ra chữ viết (chữ tượng hình) và số

- Sáng tạo ra lịch (Âm lịch), làm đồng hồ đo thời gian.

- Toán học: nghĩ ra phép đếm, số pi.

- Xây dựng nên các công trình kiến trúc đồ sộ: kim tự tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà...

Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
nguyen tung lam
8 tháng 11 2016 lúc 23:10

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại : thiên văn, lịch, chữ viết và chữ số, kiến trúc,...

 



 

nguyen tung lam
8 tháng 11 2016 lúc 23:10

tick nhé

 

Cheval
26 tháng 11 2016 lúc 18:50

Phương đông:hình thành các nền văn minh rực rỡ
+Ai Cập:các kim tự tháp,tượng nhân sư,các đền đài,lăng tẩm,các pho tượng(tượng quan ghi chép,các vị thần..),đồ gốm,trang sức...,chữ tượng hình,các thành tựu toán-thiên văn(tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà:thành ba-bi-lon,vườn treo ba-bi-lon,các thành tựu toán-thiên văn(pi=3,125;bảng nhân,hệ đếm số,giải pt,lượng giác...)...
+Trung Quốc:các cung điện,đền đài,lăng tẩm,đồ gốm,lụa,tang sức,...làm lịch,chữ tượng hình,thành tựu toán,...
+Ấn độ:các tôn giáo lớn(Phật,Hin-đu,Bà La..),Các cột trụ = đồng cao lớn ghi những văn tự cổ,Các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0,..
Phương Tây:nền văn minh phương tây
+Hi-lạp:Đền Pác-tê-nông,các đền đài,thành quách(thành A-ten...),các bức tượng nổi tiếng như người ném đá,nữ thần Venus ở đảo Mi-lốt,đồ gốm,rược nho,...thần thoại HL,các bộ sử thi lớn,tìm ra tỉ lệ vàng(tỉ lệ cân đối),thành tựu toán học rực rỡ với các nhà toán học lớn(Euclide,Py-ta-go,...),hệ chữ cái abc;anpha bêta
+Rô-ma:Khải Hoàn Môn,đấu trường Cô-li-dê,làm lịch(dương lịch),phát minh hệ dếm số La mã,hệ chữ cái abc...các thành tựu toán-thiên van-nghệ thuật-van hoc,quân dội,than thoai La mã...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Vu Thi Quynh Nga
30 tháng 3 2017 lúc 20:53

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:

Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)

+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)

+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...

+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.

Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 16:44

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:

Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)

+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)

+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...

+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.

Hà Trần
30 tháng 3 2017 lúc 16:44

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:

Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)

+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)

+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...

+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.

Nữ Hoàng Tiên Titania
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 19:59

Bạn tham khảo nhé

Sự ra đời của Lịch pháp và Thiên văn học

Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

b)   Chữ viết

Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ  để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

c)   Toán học

Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

d)   Kiến trúc

Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

Nguyen Thi Mai
12 tháng 10 2016 lúc 20:11

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia Phương Đông cổ đại:

- Lịch và thiên văn: 

+ Ra đời sớm 

+ Gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp và đây là lịch âm

- Chữ viết: 

+ Sáng tạo ra chữ viết ( chữ tượng hình )

+ Họ viết trên giấy Pa - pi - rút, mai rùa, thẻ tre, trên phiến đất sét rồi nung khô

-> Đây là phát minh quan trọng nhất, nhớ đó mà chúng ta phần nào hiểu được lịch sử thế giới cổ đại

​- Khoa học:

+ Toán học, số học

+ Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10 và rất giỏi về hình học, họ tính được số Pi là 3,16

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học

+ Ấn Độ phát minh ra các chữ số và số 0

- Văn học:

+ Văn học Hy Lạp phát triển với những bộ sử thi nổi tiếng, những vở kịch thơ độc đáo

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc:

+ Những công trình kiến trúc đồ sộ như Kim tự tháp ( Ai Cập ), thành Ba - bi - lon ( Lưỡng Hà ), Vạn lí Trường Thành ( Trung Quốc )

-> Thể hiện tài năng sáng tạo và sức lao động tuyệt vời của con người thời cổ đại

------------------------- Chúc bạn học tốt --------------------------

** Mình đã rút gọn hết mức có thể rồi bạn à

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2016 lúc 23:29

Nền văn hoá cổ đại Phương Đông hình thành ở lưu vực những con sông lớn: Ai Cập (Sông Nin) Trung Quốc( Hoàng Hà, Trường Giang)… 
Các quốc gia cổ đại phương Đông ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN. Đó là những quốc gia xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người : Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, họ đã sáng tạo ra âm lịch, sáng tạo ra chữ tượng hình, người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi hình học. người Lưỡng Hà giỏi số học; người Ấn Độ tìm ra chữ số 0. 
Họ đã xây dựng những công trình kiến trúc: Kim tự tháp( Ai Cập),Thành Ba bi lon( Lưỡng Hà). Đó là những kì quan của thế giới và những thành tựu văn hoá còn sử dụng đến ngày nay: chữ số và công trình kiến trúc. 

Nền văn hoá cổ đại Phương Tây tập trung ở Hy Lạp và Rô-Ma tức La Mã vảo khoảng thiên niên kỉ I TCN, trên bán đảo Ban Căng và I-ta-li-a ngày nay. Họ đã sáng tạo ra Dương lịch dựa trên chu kì quay của Trái Đất quanh Mặt Trời, hệ chữ cái: a, b, c,… như ngày nay, có nhiều đóng góp về số học, hình học, thiên văn, vật lí, triết học, văn học, kiến trúc, điêu khắc, tạo hình với những công trình nổi tiếng như đền Pác tê nông ở A ten( Hi Lạp), đấu trường Cô li dê(ở Rô ma) v...v...

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
27 tháng 10 2016 lúc 20:58

Phương đông:hình thành các nền văn minh rực rỡ
+Ai Cập:các kim tự tháp,tượng nhân sư,các đền đài,lăng tẩm,các pho tượng(tượng quan ghi chép,các vị thần..),đồ gốm,trang sức...,chữ tượng hình,các thành tựu toán-thiên văn(tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)
+Lưỡng Hà:thành ba-bi-lon,vườn treo ba-bi-lon,các thành tựu toán-thiên văn(pi=3,125;bảng nhân,hệ đếm số,giải pt,lượng giác...)...
+Trung Quốc:các cung điện,đền đài,lăng tẩm,đồ gốm,lụa,tang sức,...làm lịch,chữ tượng hình,thành tựu toán,...
+Ấn độ:các tôn giáo lớn(Phật,Hin-đu,Bà La..),Các cột trụ = đồng cao lớn ghi những văn tự cổ,Các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0,..
Phương Tây:nền văn minh phương tây
+Hi-lạp:Đền Pác-tê-nông,các đền đài,thành quách(thành A-ten...),các bức tượng nổi tiếng như người ném đá,nữ thần Venus ở đảo Mi-lốt,đồ gốm,rược nho,...thần thoại HL,các bộ sử thi lớn,tìm ra tỉ lệ vàng(tỉ lệ cân đối),thành tựu toán học rực rỡ với các nhà toán học lớn(Euclide,Py-ta-go,...),hệ chữ cái abc;anpha bêta
+Rô-ma:Khải Hoàn Môn,đấu trường Cô-li-dê,làm lịch(dương lịch),phát minh hệ dếm số La mã,hệ chữ cái abc...các thành tựu toán-thiên van-nghệ thuật-van hoc,quân dội,than thoai La mã...
 

thanh
27 tháng 10 2016 lúc 21:01

các bạn chưa thi à mình thi rồi

Sarah Nguyễn
8 tháng 12 2016 lúc 19:22

1. PHƯƠNG ĐÔNG:

- Quan sát thiên văn, làm ra lịch: Âm lịch.

- Biết làm đồng hồ.

- Dùng chữ tượng hình.

- Toán học:

+ Phép đếm đến 10, chỉ số pi= 3,16 ở Ai Cập

+ Chữ số đang dùng, kể cả số 0 ở Ấn Độ.

- Kiến trúc: kim tự tháp ở Ai Cập, vườn treo Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà,...

2. PHƯƠNG TÂY:

- Quan sát thiên văn làm ra lịch: Dương lịch.

- Dùng hệ chữ cái a,b,c,...

- Khoa học: Toán học, Vật Lý học, Sử học...tiến bộ.

- Văn học: bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê của Hôme,...

- Kiến trúc: đền Pac-tê-nông ở Hi Lạp, Khải hoàn môn ở Rôma,...

- Những câu mà mình đánh",..." là câu đó còn nhiều ý lắm, nhưng mình chỉ tóm lại bao nhiêu đây thôi để bạn dễ học, viết.

- Chúc bạn học tốt.

 

 

Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Bùi Bảo Trâm
19 tháng 12 2016 lúc 21:08

- Thiên văn , lịch ( âm lịch )

- Chữ viết : chữ tượng hình

- Toán học : số học ( phép đếm đến 10 , số 0 ) , hình học ( số pi bằng 3,16 )

- Kiến trúc : Công trình kiến trúc đồ sồ như Kim Tự Tháp ở Ai Cập , thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ,...

hatsune miku
19 tháng 12 2016 lúc 21:09

Những tri thức Thiên văn học và Lịch pháp học ra đời vào loại sớm nhất ở các quốc gia cổ đại phương Đông. Nó gắn liền với nhu cầu sản xuất nông nghiệp. Để cày cấy đúng thời vụ, những người nông dân luôn phải “trông trời, trông đất”. Dần dần, họ biết đến sự chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng. Đó là những tri thức đầu tiên về thiên văn. Từ tri thức đó, người phương Đông sáng tạo ra lịch. Vì vậy, lịch của họ là nông lịch, một năm có 365 ngày được chia thành 12 tháng.

Đây cũng là cơ sở để người ta tính chu kì thời gian và mùa. Thời gian được tính bằng năm, tháng, tuần, ngày. Năm lại có mùa ; mùa mưa là mùa nước lên, mùa khô là mùa nước xuống, mùa gieo trồng đất bãi. Thời đó, con người còn biết đo thời gian bằng ánh sáng mặt trời và tính được mỗi ngày có 24 giờ.

Thiên văn học sơ khai và lịch đã ra đời như thế.

b) Chữ viết

Sự phát triển của đời sống làm cho quan hệ của xã hội loài người trở nên phong phú và đa dạng ; người ta cần ghi chép và lưu giữ những gì đã diễn ra. Chữ viết ra đời bắt nguồn từ nhu cầu đó. Chữ viết là một phát minh lớn của loài người.

Các cư dân phương Đông là người đầu tiên phát minh ra chữ viết. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN, chữ viết đã xuất hiện ở Ai Cập và Lưỡng Hà.

Lúc đầu, chữ viết chỉ là hình vẽ những gì mà họ muốn nói, sau đó họ sáng tạo thêm những kí hiệu biểu hiện khái niệm trừu tượng. Chữ viết theo cách đó gọi là chữ tượng hình. Người Trung Hoa xưa vẽ để chỉ ruộng, vẽ để chỉ cây và vẽ để chỉ rừng.

Người Ai Cập xưa vẽ để chỉ nhà, vẽ chỉ móm, vẽ để chỉ Mặt Trời...

Sau này, người ta cách điệu hoá chữ tượng hình thành nét và ghép các nét theo quy ước để phản ánh ý nghĩ của con người một cách phong phú hơn gọi là chữ tượng ý. Chữ tượng ý chưa tách khỏi chữ tượng hình mà thường được ghép với một thanh để phản ánh tiếng nói, tiếng gọi có âm sắc, thanh điệu của con người.

Nguyên liệu được dùng để viết của người Ai Cập là giấy làm bằng vỏ cây papirút. Người Su-me ở Lưỡng Hà dùng một loại cây sậy vót nhọn làm bút viết lên trên những tấm đất sét còn ướt rồi đem phơi nắng hoặc nung khô. Người Trung Quốc lúc đầu khắc chữ trên xương thú hoặc mai rùa, về sau họ đã biết kết hợp một số nét thành chữ và viết trên thẻ tre hay trên lụa.

 

c) Toán học

Do nhu cầu tính toán lại diện tích ruộng đất sau khi ngập nước, tính toán trong xây dựng, nên Toán học xuất hiện rất sớm ở phương Đông.

Lúc đầu, cư dân phương Đông biết viết chữ số từ 1 đến 1 triệu bằng những kí hiệu đơn giản. Người Ai Cập cổ đại rất giỏi về hình học. Họ tính được số Pi (71) bằng 3,16 ; tính được diện tích hình tròn, hình tam giác, thể tích hình cầu v.v... Còn người Lưỡng Hà giỏi về số học. Họ có thể làm các phép cộng, trừ, nhân, chia cho tới một triệu. Chữ số mà ta dùng ngày nay, quen gọi là chữ số A-rập, kể cả số 0, là thành tựu lớn do người Ấn Độ tạo nên.

Những hiểu biết về toán học của người xưa đã để lại nhiều kinh nghiệm quý, chuẩn bị cho bước phát triển cao hơn ở thời sau.

d) Kiến trúc

Trong nền văn minh cổ đại phương Đông, nghệ thuật kiến trúc phát triển rất phong phú.

Nhiều di tích kiến trúc cách đây hàng nghìn năm vẫn còn lưu lại như Kim tự tháp ở Ai Cập, những khu đền tháp ở Ấn Độ, thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà ...

CHUC BN HOC TOTvui

 

Những công trình cổ xưa này là những kì tích về sức lao động và tài năng sáng tạo của con người.

Phạm Thị Thạch Thảo
4 tháng 10 2017 lúc 9:59

Những thành tựu văn hóa lớn của các quốc gia phương Đông cổ đại là:

Ai Cập: Xây dựng các Kim tự tháp, tượng Nhân sư, các đền đài, lăng tẩm, các pho tượng (tượng quan ghi chép, các vị thần..) ,đồ gốm, trang sức..., chữ tượng hình, các thành tựu toán học - thiên văn (tính số pi=3,5; hệ đếm số...,làm lịch viết trong các pa-py-rút...)

+Lưỡng Hà: Xây dựng thành Ba-bi-lon, vườn treo Ba-bi-lon, các thành tựu toán học - thiên văn (pi=3,125; bảng nhân, hệ đếm số, giải phương trình, lượng giác...)

+Trung Quốc: Xây dựng các cung điện, đền đài, lăng tẩm, đồ gốm, lụa, trang sức,...làm lịch, chữ tượng hình, thành tựu toán,...

+Ấn độ: Hình thành các tôn giáo lớn (Đạo Phật, Đạo Hin-đu, Đạo Bà La Môn ...). Xây dựng các cột trụ bằng đồng cao lớn ghi những văn tự cổ, các đền chùa,....các thành tựu toán đặc biệt là việc phát hiện chữ số 0.