ví sao kim khâu mũi khoan mũi đột người ta thường làm đầu nhọn
Tại sao các vật như kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?
làm đầu nhọn để tăng áp suất. như vậy khâu dễ hơn ^^
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
diện tích tiếp xúc nhỏ( đầu vật tiếp xúc mặt đất ít)-> áp suất lớn -> dễ đâm sâu vào đất.
Giải thích các hiện tượng sau:
a. Xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, hành khách ngồi trên xe ngã về phía nào? Giải thích.
b. Tại sao khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại?
c. Tại sao đầu mũi kim, mũi khoan thường nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không nhọn?
a. Hành khách sẽ ngã về phía sau vì:
Khi xe ô tô chuyển động nhanh đột ngột, chân của hành khách gắn liền với xe nên chuyển động theo. Còn thân và đầu của hành khách do có quán tính nên chưa kịp chuyển động theo.
=>hành khách sẽ ngã về phía sau
b. Khi nhảy từ bậc cao xuống chân ta bị gập lại vì khi chân chạm đất, chân sẽ ngừng lại nhưng người vẫn sẽ chuyển động đi xuống do có quán tính.
c.-Mũi kim mũi khoan nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, nên tăng áp suất ,dễ dàng đâm, khoan xuyên qua những vật liệu
-Chân bàn, chân ghế không nhọn vì
Chân bàn, chân ghế chịu áp lực lớn nên cần phải tăng diện tích tiếp xúc, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ không làm bàn ,ghế bị gãy
Vật lí 8
Tại sao một chiếc lá mỏng, vo tròn lại rồi thả xuống nước lại chìm còn gấp thành thuyền thả xuống nước lại nổi?Vì sao các vật như kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm bằng đầu nhọnVì sao khi chẻ tăm phải vót cho thân tăm nhẵn nhụiDùng khái niệm quán tính giải thích các hiện tượng sau:Khi ô tô đột ngột rẽ phải, hành khách trên xe bị nghiêng về phía bên tráiBút tắc mực, vẩy mạnh thì có thể viết tiếp đượcKhi cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đấtbằng 5478:))))))
hahahaha:))))))
ăn cức nhầm!
Câu hỏi: Hãy giải thích ví sao các vật như kim khâu, mũi khoan, dùi người ta thường làm đầu nhọn?
Các vậy như kim khâu, mũi khoan,... người ta thường làm đầu nhọn vì :
Áp suất phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và áp lực, diện tích tiếp xúc càng nhỏ thì áp suất càng lớn do vậy nên người ta thường làm các vật như kim khâu, mũi khoan,.. có đầu nhọn để không cần áp dụng một lực quá lớn mà các vật vẫn có thể sử dụng dễ dàng.
Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt?
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Gấp mép vải 2 lần
D. Bắt đầu khâu ở mặt phải của vải
Đáp án: A
Giải thích: Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt là từ phải sang trái – SGK trang 27, 28
Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt?
A. Từ phải sang trái
B. Từ trái sang phải
C. Gấp mép vải 2 lần
D. Bắt đầu khâu ở mặt phải của vải
Đáp án: A
Giải thích: Cách khâu của khâu mũi thường, khâu mũi đột mau, khâu vắt là từ phải sang trái – SGK trang 27, 28
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn?
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Cách khâu đột mau và khâu mũi thường:
A. Xuống kim mặt trái, lên kim mặt trái
B. Lên kim mặt trái, xuống kim mặt phải
C. Lên xuống kim bất kỳ mặt nào
D. Lên kim mặt phải, xuống kim mặt phải
Đáp án: B
Giải thích: Cách khâu đột mau và khâu mũi thường: Lên kim mặt trái, xuống kim mặt phải – SGK trang 27, 28
cho mình hỏi:
vì sao người ta làm mũi kim, mũi đinh, mũi khoan thì nhọn còn chân bàn, chân ghế thì không?
giúp mình với nhé, mình đang cần gấp
lThưa bạn, Ta đã có công thức p=F/s( trong đó p là áp suất, F là áp lực , s là S bề mặt tiếp xúc
Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật=> vật biến dạng càng nhiều=>Dễ khoan, khâu hơn
- Còn chân bàn ko làm nhọn thì bạn CM ngược lại cái trên: Ko nhọn để tăng S=> Giảm F=>biến dạng ít=>làm cho ghế ko bị lún hay biến dạng=> ngồi chắc hơn và vững hơn!
Mình ko chắc đâu nhé bạn! Có gì comments nhé để mình giải đáp!!!