Những câu hỏi liên quan
Phạm Tấn Lộc
Xem chi tiết
Yeu Anh Mai Mai
Xem chi tiết
Kayoko
24 tháng 4 2017 lúc 19:03

a)

K

b)

AK

c)

A K V

Hán Thị THu Trang
Xem chi tiết
AlexPhan
31 tháng 1 2017 lúc 15:34

lực đẩy Acsimet ko khác nhau vì chúng có cùng v mà F = d.v

Nguyễn Hoàng Lan
8 tháng 3 2018 lúc 21:18

Ta có: Fa=d.V

Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vao yếu tố:

-d: trọng lượng của chất lỏng mà vật bị nhúng chìm trong đó.

-V: thể tích phần vật bị nhúng chìm trong chất lỏng.

Vậy nên khi ta nhúng chìm 3 vật làm bằng các chất khác nhau, có cùng thể tích vào trong 1 chất lỏng thì lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chúng đều như nhau.

Thao Nguyen
Xem chi tiết
Phan Quốc Anh
21 tháng 12 2018 lúc 8:50

dụng cụ:can đong bình ,chia độ...

đơn vị:mét khối

cách đo:-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

nguyen thi hai ha
Xem chi tiết
Khoi My Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:03

1-a

2-a và d

3.a)nFe = \(\frac{28}{56}\) = 0,5 (mol)

nCu = \(\frac{64}{64}\) = 1 (mol)

nAl = \(\frac{5,4}{27}\) = 0,2 (mol)

b)VCO2 = 0,175 . 22,4 = 3,92 (l)

VH2=1,25 . 22,4 = 28 (l)

VN2= 3 . 22,4 = 67,2 (l)

c) nCO2 = \(\frac{0,44}{44}\) = 0,01 (mol)

nH2 = \(\frac{0,04}{2}\) = 0,02 (mol)

nN2= \(\frac{0,56}{28}\) = 0,02 (mol)

nhh = 0,01 +0,02+ 0,02 = 0,05 (mol)

Vhh = 0,05 . 22,4 = 1,12 (l)

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:11

4.a) mN = 0,5 . 14 =7 (g)

mCl = 0,1 . 35,5 = 3,55 (g)

mO=3 . 16 =48 (g) (ĐỀ BÀI LÀ 3 mol O hả??)

b) mN2= 0,5 . 28 = 14 (g)

mCl2= 0,1 . 71 =7,1 (g)

mO2 = 3 . 32 =96 (g)

c)mFe = 0,1 . 56 =5,6 (g)

mCu = 2,15 . 64 = 137,6 (g)

mH2SO4 = 0,8 . 98 =78,4 (g)

mCuSO4 = 0,5 . 160 =80 (g)

 

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
12 tháng 11 2016 lúc 22:13

5) Trộn cả 2 khí có tổng là 22 g hay trộn mỗi khí 22g

Vu Thanhh Dat
Xem chi tiết
Ái Nữ
20 tháng 10 2018 lúc 19:18

c1:

.-Dụng cụ đo độ dài:thước dây, thước thẳng, thước mét,...

-Đơn vị đo độ dài là:km,m,dm,cm,mm..

-Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước

-Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vach chia liên tiếp trên thước.

c2:

-Độ dài:thước kẻ

-Thể tích chất lỏng :bình chia độ

-Lực:Lực kế

-Khối lượng:cân

-Đơn vị đo thể tích:\(m^3,cm^3,...\)

c3: Khối lượng của 1 vật, 1 chất là khối lượng của vật, chất đó

-Dụng cu đo khối lượng: Cân,..

-Đơn vị khối lượng: kg, hg,....

-Cân: cân robecvan, cân đồng hồ,....

c4: - Lực là độ lớn và vật này tác dụng lên vật kia

- Đơn vị đo lực là Niutơn (N)

- Dụng cụ đo lực: Lực kế

c4: - Lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều nhau, cùng tác dụng lên 1 vật nhưng vật đó vẫn đứng yên

girl 2k_3
Xem chi tiết
Takishima Hotaru
17 tháng 3 2017 lúc 22:31

a, MA= 2.29=58(g/mol)

cái này hình như thiếu đề ? chỉ có vầy sao giải dc ?

b, 3Fe + 2O2 -> Fe3O4 (1)

S + O2 -> SO2 (2)

nFe=11,2 : 56 = 0,2 ( mol )

Theo (1) , nFe3O4=\(\dfrac{0,2}{3}\)(mol ) ->mFe3O4=232/15 (g)

ns= 5,6 : 32 = 0,175 ( mol)

Theo (2) , ns=nSO2=0,175( mol ) -> mSO2=11,2 g

Anh Quynh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
3 tháng 5 2017 lúc 18:54

Cần ăn uống đủ chất

4 nhóm thức ăn là : chất béo , chất đạm , chất đường bột và chất khoáng

phương quỳnh chi
3 tháng 5 2017 lúc 19:54

- chất đạm , chất đường bột , chất béo, chất khoáng