giải phương trình :
\(x^4-3x^3+6x^2+3x+1=0\)
Giải các phương trình sau
1. x^4+3x^3-2x^2-6x+4=0
2. x^4-3x^3-6x^2+3x+1=0
x4−3x3−2x2+6x+4=0x4−3x3−2x2+6x+4=0
⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0
⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0
⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0
⇔(x+1)(x−2)(x−1−√3)(x−1+√3)=0⇔(x+1)(x−2)(x−1−3)(x−1+3)=0
⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−1x=2x=1+√3x=1−√3
tl
x4−3x3−2x2+6x+4=0x4−3x3−2x2+6x+4=0
⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0⇔x4−2x3−2x2−x3+2x2+2x−2x2+4x+4=0
⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0⇔x2(x2−2x−2)−x(x2−2x−2)−2(x2−2x−2)=0
⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0⇔(x2−x−2)(x2−2x−2)=0
⇔(x+1)(x−2)(x−1−√3)(x−1+√3)=0⇔(x+1)(x−2)(x−1−3)(x−1+3)=0
⇔⎡⎢ ⎢ ⎢ ⎢⎣x=−1x=2x=1+√3x=1−√3
^HT^
Ta thấy x=0 không là nghiệm của phương trình
chia cả 2 vế cho x^2 ta được:
PT <=> x^2-3x-6+3/x+1/(x^2)=0
<=> (x^2-2+1/(x^2))-3(x-1/x)-4=0
<=> (x-1/x)^2-3(x-1/x)-4=0
Đặt x-1/x=y
PT <=> y^2-3y-4=0
<=> y=-4 hoặc y=1
Tại y=-4 , ta có x+1/x+4=0
<=> x^2+4x+1=0
<=> x=-2+ √3 hoăc x=-2- √ 3
Tại y=1 ta có x^2-x-1=0
<=> x=(1- √ 5)/2 hoặc x=(1+ √5)/2
Giải các phương trình sau:
a \(x^4=5x^2+2x-3\)
b \(x^4=6x^2+12x+10\)
c \(3x^3+3x^2+3x=-1\)
d \(8x^3-12x^2+6x-5=0\)
Giải các phương trình sau:
a) 4 − 5 x = 5 − 6 x ; b) 3 x + 2 − 7 x + 1 = 0 ;
c) x 2 − 2 x − 3 + x + 1 = 0 ; d) 1 4 x − 5 = 3 x + 1
a) Trường hợp 1. Xét 4 - 5x = 5 - 6x.
Tìm được x = 1.
Giải phương trình:
x4- 3x3- 6x2+ 3x+ 1 =0
Ta thấy x = 0 ko phải là nghiệm của pt => x khác 0
Chia cả 2 vế pt cho x^2 khác 0 ta được :
x^2-3x-6+3/x+1/x^2 = 0
<=> (x^2+1/x^2)-3.(x-1/x)-6 = 0
Đặt x-1/x = a => x^2+1/x^2 = a^2+2
pt trở thành :
a^2+2-3a-6 = 0
<=> a^2-3a-4 = 0
<=> (a^2+a)-(4a+4) = 0
<=> (a+1).(a-4) = 0
<=> a=-1 hoặc a=4
<=> x-1/x = -1 hoặc x-1/x = 4
Đến đó nhân cả 2 vế với x mà tìm x nha
Tk mk nha
x = 0 không là nghiệm của pt.
\(x\ne0\)
\(PT\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}-3x+\frac{3}{x}+6=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-3\left(x-\frac{1}{x}\right)+8=0\)<=> PT vô nghiệm
GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH SAU:
2x3+6x2+6x+1=0
X^3-3X^2+3X-3=0
2X^3+6X^2+6X+1=0
3X^3+18X^2+36X+23=0
Giải các phương trình sau:
a \(x^2+3x+4=0\)
b \(3x^3-x+2=0\)
c \(x^4-4x^3-9x^2+8x+4=0\)
d \(x^4+4x^3+6x^2-5x-8=0\)
a: Ta có: \(x^2+3x+4=0\)
\(\text{Δ}=3^2-4\cdot1\cdot4=9-16=-7< 0\)
Do đó: Phương trình vô nghiệm
Bài 3.giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
b) x^2+10x+25-4x(x+5)=0
c) (4x-5)^2(16x^2-25)=0
d) (4x+3)^2=4(x^2-2x+1)
e) x^2-11x=28=0
f) 3x^3-3x^2-6x=0
Giải các phương trình sau:
a) x²+4x+3=0
b)x²+3x-2=0
c)-3x²+5x+8=0
d)9x²-6x+1=0
\(b,x^2+3x-2=0\\ \Delta=3^2-4.1.\left(-2\right)=17\\ =>\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
Mấy câu còn lại mình giải rồi
a: =>(x+1)(x+3)=0
=>x=-1 hoặc x=-3
b: Δ=3^2-4*1*(-2)=9+8=17>0
=>Phương trình có hai nghiệm pb là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-3-\sqrt{17}}{2}\\x_2=\dfrac{-3+\sqrt{17}}{2}\end{matrix}\right.\)
c: =>3x^2-5x-8=0
=>3x^2-8x+3x-8=0
=>(3x-8)(x+1)=0
=>x=8/3 hoặc x=-1
d: =>(3x-1)^2=0
=>3x-1=0
=>x=1/3
Giải hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}x^3-y^3+3x^2+6x-3y+4=0\\x^2+y^2-3x=1\end{cases}}\)
Giải hệ phương trình tức là thế nào hả chị??
hệ phương trình là tìm giá trị của biến như đề trên thì là tìm x,y sao cho các giá trị đó thỏa mãn cả 2 pt
cj lm đc r
nmhgder5rtttyy7777777888888999uuuhhhbbnn
Giải các phương trình sau:
a) \(x^4+3x^3-7x^2-6x+4=0\)
b) \(x^5+2x^4+3x^3+3x^2+2x+1=0\)
a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0
1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3
2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}
b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0
⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}
c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.
Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1
d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0
⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0
1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2
2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}
e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0
⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0
1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7
2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1
Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}
f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0
⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0
⇔ x = 3 hoặc x = 1
Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}